10 dirigeants de Vinashin condamnés de 10 à 20 de prison
Rappel de leurs multiples exploits :Gouvernance
Le Vietnam veut tirer un trait sur la banqueroute du conglomérat Vinashin
Source : La Tribune - 22/03/2011 | 376 mots |
La communauté financière reste perplexe quant à la gestion des autres groupes publics locaux. D'autant que ceux-ci représentent encore 40 % du produit intérieur brut.
Pour les autorités vietnamiennes, l'affaire Vinashin est close. Du moins sur un plan politique. En dépit d'un impact désastreux pour l'image du pays et des pertes colossales engendrées par la quasi-faillite de ce conglomérat de construction navale (5 milliards de dollars, soit plus de 4,5 % du produit intérieur brut en 2009, PIB), le parti communiste au pouvoir a pris sa décision : il n'y aura pas de sanction politique. « Le gouvernement, le Premier ministre et certains membres du gouvernement ont commis des erreurs », a concédé le vice-Premier ministre, mais le bureau politique « a décidé de ne pas prendre de mesures disciplinaires contre eux ».
Il faudra donc se contenter dans cette affaire de l'arrestation du président de la société et de certains cadres ainsi que de la création d'une structure de défaisance. Une maigre consolation pour les établissements financiers qui ont tant loué la croissance folle de ce pays et en paient aujourd'hui les conséquences. « De nombreuses banques ne peuvent ni recouvrer leurs créances ni faire intervenir la garantie d'État, explique Chantana Ward, gérante chez Comgest. Il faudra des années pour que certaines récupèrent leur mise. Citibank est engagée à hauteur de 300 millions de dollars pour le compte d'institutionnels. Crédit Suisse était pour sa part l'entité en charge de la syndication. »
« Risque systémique »
Pour les investisseurs, ce scandale a révélé combien la gestion des groupes publics était fragile. « Vinashin était à l'origine un chantier naval censé entrer en compétition avec les Chinois. Mais il n'a jamais pu atteindre un niveau de rentabilité suffisant, rappelle Chantana Ward. Le président a alors décidé de diversifier les activités pour générer plus de cash-flows. Cela n'a pas fonctionné et le groupe s'est trouvé incapable de rembourser sa dette. » Il n'est pas exclu que de tels problèmes de gouvernance se reproduisent. Selon la Banque mondiale, les entreprises publiques - qui assurent officiellement 40 % du PIB - seraient pour la plupart exposées à des enjeux de ce type. Les agences de notation alertent d'ailleurs sur les risques encourus par le secteur bancaire. Et au-delà, par l'ensemble de l'économie. « La croissance du crédit bancaire accroît le risque systémique », souligne S&P, notant que ce crédit représente actuellement 120 % du PIB.
Marjorie Bertouille
1) La Saga du carferry Hoa Sen
Titanic Việt Nam
Proces Vinashin: Tristesse ... Lotus!
le mercredi 28 Mars, 2012
Juste avant que le navire Hoa Sen (Lotus) ai été acheté, beaucoup d'experts ont mis en garde quant à la rentabilité.
notaDD : pas besoin d'etre expert
Titanic Vietnam
Le matin du 13/12/2007, à Hon Gai, Quang Ninh, le "super" Lotus, un navires d'une valeur totale de 60 millions d'euros (1,300 milliards de dong) d'un coup de sifflet, long hurlement, a commencé le transport de passagers et de marchandises par mer du nord au sud. Pour ceux qui ont voyagé du Nord-Sud à bord du train de la Réunification, c'est un retour en arrière de 16 ans. Beaucoup de gens sont curieux de connaître le sentiment sur le navire "de mille milliards". Pour les jeunes, c'est leur première fois de voir un grand navire à passagers. Beaucoup de gens pensent à un Titanic vietnamien.
Ce carferry Hoa Sen (Lotus) a été construit en 2001 dans la norme italienne 3 étoiles de croisière. Avant d'appartenir à Vinashin, il desservait la route entre l'île italienne Sicile et le centre de l'Italie. Cet itinéraire n'est pas long, juste plus de 1.000 km par trajet et est exploité presque à la charge utile maximale de 1.000 passagers et leurs voitures. Le carferry Hoa Sen a une longueur totale de 186,5 m, largeur 25,6 m, tirant d'eau de 6,5 m. La vitesse du navire de 25 noeuds / heure, 7500 DWT, 7 étages, et une plateforme pour hélicoptère en cas d'urgence. Du Niveau 1 au niveau 4 pour les voitures de tourisme de tous types et les camions porte-conteneurs et pour le transport d'équipement poids lourd ou encombrant ; du niveau 5 et 6 pour les services passagers avec des équipements complets tels que des restaurants, des bars, des clubs et des divertissements, y compris les représentations théâtrales, projections de films, chaises longues... cabines de 2 lits, 4 lits ou fauteuils inclinables comme dans les avions.
En particulier, le Hoa Sen navire a des stabilisateur système Anti-Shake que le navires passent bien et peut aller dans les mauvaises conditions sans tanguer. A bord il ya des systèmes de téléphonie, de télécopie, par courrier électronique via le satellite. Servi à bord de l'équipe Lotus compte 60 employés et un équipage de plus de 20 personnes. Pour faire correspondre le niveau du navire, le chef et le personnel occupant des postes clés sont ceux qui ont travaillé dans les hôtel 3 étoiles. L'équipe médicale doit avoir suivi un programme d'études supérieures à l'Institut de médecine maritime à Hai Phong.
Et l'activité catastrophique
Le prix du voyage sur le Lotus est cher. Le prix maximum du billet est 5 millions de dôngs par personne pour la première Nord-Sud, soit plus de trois fois le prix de billets d'avion et le temps... 12 fois. Même dans le premier voyage, la plus par des passagers sont des invités et des clients de Vinashin ; ils se sont s'arrêter à mis parcours au port de Chan May (Hue) pour prendre le car... et rentrer au Nord.
Sur ce premier voyage du Lotus a annoncé un futur sombre. Pour effectuer un voyage de Hô Chi Minh-Ville à Halong, le Lotus doit "brûler" environ 90-100 tonnes de fioul, sans parler de l'usure du navire, le paiement des salaires des employés... chaque voyage coûte plus de 1 milliard alors qu'il y a seulement une douzaine de camions et quelques dizaines de personnes. Cependant, non seulement d'etre déficitaire, mais le Lotus tombe... malade. Ce ferry de mer auparavant exploité par Caronte & Tourist Company dans l'Italie centrale. Après deux incidents percé de fissures le fond de la coque, ils ont arrêtés et retourné le navire au constructeur Lavartina Bari Transporti, avec déterminé à être causés par des erreurs de conception. Selon les experts maritimes, le fond fissuration continue. Selon les experts maritimes recommandons l'âge d'un navire ne doit pas dépasser 10 ans. Alors que Lotus a dejas 7 années d'exploitation.
"Malade", à quai, le Lotus n'est plus actif. L'Usine Hyundai Vinashin de Cam Ranh, Khanh Hoa est l'endroit où se passe la "convalescence" longue période du Lotus. Jusqu'à 12/2008, la fin des activités en raison des pertes. Le navire a effectué un total de 40 opérations.
Le silence mystérieux du Lotus que beaucoup de gens ne le savent plus si il encore existé. Juillet / 2010, Lotus a été transféré du transport maritime Vinashin société à Vietnam Maritime Corporation. Après plus de deux ans de réparation à la Hyundai Vinashin, le 2/2011, Lotus "mars" à la Chine le 1er contrat de location des partenaires Lianyungang CK Co.Ltd Ferry (y compris la Corée Hueng-Un groupe et le port de Lianyungang - en Chine, appelée LYG CK Ferry) exploite transport de conteneurs dans les ports du nord de la Chine à la Corée du Sud) .Le Lotus est loué pour $ 16,500 / jour sous forme de loyer pendant six mois avant, puis passer au contrat d'affrètement coque nue (nolisés seulement, membres de l'équipage ne sont pas fournis) pendant 2 ans. Vu le fardeau du Lotus, Vinaline à seulement la possibilité de louer... pas cher. Alors que le taux d'intérêt que les banques encourent sur l'achat du Lotus sont 2 fois plus.
L'histoire du Lotus a s'arracher les cheveux n'est pas terminée: GMS Marine Company (Singapour) fait un proces à Vinashinlines pour une autre affaire. Peu de temps après le début du mois de mai / 2011 le bateau a été saisi en Corée du Sud. Vinaslines a été forcé d'accélérer le règlement des différents financiers avec les GMS Marine (notaDD: Le temps de réunir les millions de $, l'amende a doublé) . De nombreux rapports qu'après l'arrestation, le Lotus est l'ancre dans le port chinois et ne fonctionne pas.
Depuis quatre ans, que le Hoa Sen a été acheté, l'organisme d'enquête évalue le montant total du gaspillage de Vinashin à 469 564 547 716 de dong (notaDD: au centime près mais ils comptent que ce truc en Chine a encore une valeur ! ). Lotus est la plus grosse erreur en investissant de Vinashin.
Bien que tardive, mais encore à temps pour arrêter Vinashin qui prévoyait d'investir plus dans un autre «super-navire" sorte de «aîné» du Lotus... Pour demain des « super" procès.
Source: baocongthuong.com.vn
*********************
Xét xử vụ Vinashin: Nỗi buồn… Hoa Sen!
11:48 AM Thứ tư, ngày 28 tháng ba năm 2012
Ngay trước khi được mua về, tàu Hoa sen đã được rất nhiều chuyên gia cảnh báo về tính hiệu quả của nó. Nhà báo HLQ, vốn là dân hàng hải “xịn” - một tay viết kỳ cựu trong lĩnh vực này đã có lần “đánh cược” với nguyên Chủ tịch Tập đoàn Vinashin Phạm Thanh Bình bằng 1 chuyến… du lịch nước Mỹ nếu Hoa Sen hoạt động hiệu quả. Dĩ nhiên, ông HLQ không mong mình “thắng cược”. Và quả nhiên Hoa Sen… đắp chiếu.
Titanic Việt Nam
Sáng 13/12/2007, tại Hòn Gai, Quảng Ninh, “siêu” tàu Hoa Sen có tổng trị giá 60 triệu EURO (khoảng 1.300 tỷ đồng) hú một hồi còi dài bắt đầu cho hành trình vận tải hành khách hàng hoá bằng đường biển Bắc – Nam. Với những ai đã từng đi tuyến tàu biển Bắc – Nam trên tàu Thống Nhất thì đây là hành trình nối lại sau 16 năm. Nhiều người tò mò muốn được trải nghiệm cái cảm giác trên con tàu “nghìn tỷ” hoành tráng này mà “người tiền nhiệm” của nó – tàu Thống Nhất trước đây vốn là nỗi kinh hoàng. Với những người trẻ tuổi thì đây là lần đầu tiên họ được nhìn thấy con tàu chở khách đồ sộ như vậy. Nhiều người liên tưởng đến 1 Titanic của Việt Nam.
Tàu Hoa Sen thực chất là phà biển. Được đóng năm 2001 tại Ý theo tiêu chuẩn tàu du lịch 3 sao. Trước khi thuộc về Vinashin, nó chạy trên tuyến du lịch từ đảo Sicily đến khu vực Trung Ý. Hành trình các tuyến du lịch này không dài, chỉ hơn 1.000 km nên mỗi chuyến tàu được khai thác gần như tối đa trọng tải là 1.000 hành khách và ô tô của khách đem theo. Theo thiết kế, tàu Hoa Sen có tổng chiều dài 186,5m, rộng 25,6m, chiều cao mớn nước 6,5m. Tàu có vận tốc 25 hải lý/giờ, trọng tải 7.500 DWT, gồm 7 tầng, trên nóc tàu có sân đỗ trực thăng trong các trường hợp khẩn cấp. Tầng 1 đến tầng 4 dùng để chở ô tô các loại, từ xe 4 chỗ đến xe container và các thiết bị siêu trường siêu trọng. Tầng 5 và 6 phục vụ hành khách với đầy đủ tiện nghi như hệ thống nhà hàng, bar, CLB giải trí gồm sân khấu biểu diễn, chiếu phim, ghế phơi nắng hóng gió biển... Khoang hành khách gồm các cabin giường nằm khép kín 2 giường, 4 giường và ghế ngồi có thể ngả ra như trên máy bay.
Đặc biệt, tàu Hoa Sen có hệ thống cánh cụp xòe chống lắc khiến tàu chạy êm và có thể đi biển trong điều kiện gió mùa Đông Bắc cấp 8. Trên tàu còn có hệ thống điện thoại, fax, email liên lạc qua vệ tinh. Đội ngũ phục vụ trên tàu Hoa Sen có 60 nhân viên gồm các bộ phận nhà hàng, buồng, lễ tân và thủy thủ đoàn hơn 20 người. Để phù hợp với đẳng cấp con tàu, đầu bếp và nhân sự tại các vị trí chủ chốt đều là những người đã từng làm việc tại khách sạn 3 sao. Riêng đội ngũ y tế phải là người đã tốt nghiệp chương trình học tại Viện Y học biển tại Hải Phòng.
Và những hành trình chết yểu
Giá của mỗi chuyến hành trình trên Hoa Sen cũng không hề rẻ. Giá vé cao nhất 5 triệu đồng/người cho 1 tuyến Bắc – Nam, gấp hơn 3 lần vé máy bay lúc đó và thời gian gấp… 12 lần. Ngay trong chuyến đầu tiên, nhiều hành khách vốn là khách hàng quan hệ của Vinashin đã phải bỏ dở hành trình khi tàu mới đến cảng Chân Mây (Huế) để bắt xe… về Bắc.
Ngay trong chuyến đầu tiên ấy, Hoa Sen đã đánh dấu 1 tương lai u ám. Để thực hiện 1 hành trình từ TP.HCM ra Quảng Ninh trong điều kiện “trời yên biển lặng”, Hoa Sen “đốt” hết khoảng 90-100 tấn dầu FO, chưa kể hao mòn tàu, tiền trả cho nhân viên... chi phí mỗi chuyến đi hơn 1 tỷ đồng trong khi chỉ có vài chục chiếc xe tải và khoảng vài chục khách. Thế nhưng, không chỉ lỗ vì vắng khách mà Hoa Sen còn liên tục… phát bệnh. Chiếc phà biển này trước đó được Công ty Caronte & Tourist khai thác ở miền Trung nước Ý. Sau sự cố 2 lần bị nứt đôi đáy tàu, họ đã ngừng khai thác và trả lại cho chủ tàu Lavartina Transporti Bari, với nguyên nhân xác định là do lỗi thiết kế sai. Theo các chuyên gia hàng hải, việc nứt đáy liên tục, có hệ thống thì không đủ tiêu chuẩn an toàn để đưa vào khai thác. Theo các chuyên gia hàng hải khuyến cáo thì tuổi đời của 1 tàu không nên vượt quá 10 năm. Trong khi Hoa Sen về nước đã có thâm niên 7 năm hoạt động.
“Phát bệnh”, Hoa Sen nằm ụ nhiều hơn hoạt động. Nhà máy Hyundai – Vinashin tại Cam Ranh, Khánh Hoà là nơi “dưỡng bệnh” dài kỳ của Hoa Sen. Đến tháng 12/2008, Hoa Sen chấm dứt sứ mệnh hoạt động vì lỗ nặng. Con phà đã hoàn thành tổng cộng khoảng 40 lượt khai thác.
Sự im lặng bí ẩn của Hoa Sen khiến nhiều người không biết nó có còn tồn tại trên đời. Tháng 7/2010, Hoa Sen được bàn giao từ Công ty Vận tải Viễn Dương Vinashin về Tổng công ty Hàng hải Việt Nam. Sau hơn 2 năm sửa chữa tại Hyundai – Vinashin, tháng 2/2011, Hoa Sen “hành quân” sang Trung Quốc theo 1 hợp đồng thuê tàu với đối tác Lianyungang CK Ferry Co.Ltd (gồm Tập đoàn Hueng-A - Hàn Quốc và cảng Lianyungang - Trung Quốc, gọi tắt là LYG CK Ferry chuyên khai thác tuyến vận tải hàng khách và container từ các cảng phía bắc Trung Quốc đi Hàn Quốc) với giá 16.500 USD/ngày theo hình thức thuê định hạn 6 tháng trước, sau đó chuyển sang hợp đồng thuê tàu trần (chỉ thuê tàu, không thuê thuyền viên và chi phí khai thác) thời gian 2 năm. Dẫu biết rằng gánh Hoa Sen là gánh cả đống nợ, Vinaline chỉ còn cách… cho thuê giá rẻ. Trong khi lãi suất ngân hàng mà Hoa Sen gánh chịu cao gấp 2 lần như vậy.
Số phận long đong của Hoa Sen vẫn chưa kết thúc, tàu cho thuê chưa được bao lâu thì đầu tháng 5/2011 đã bị bắt giữ tại Hàn Quốc. Nguyên nhân là do Vinashinlines đang bị Công ty GMS Marine (Singapore) kiện trong một vụ việc khác. Với việc tàu Hoa Sen bị bắt, Vinashinlines buộc phải đẩy nhanh tiến độ giải quyết các tranh chấp về tài chính với GMS Marine. Nhiều thông tin cho rằng sau vụ bị bắt đó, Hoa Sen về neo đậu tại cảng Trung Quốc và không hoạt động.
Sau hơn 4 năm được mua về, tổng số tiền thiệt hại trong việc mua tàu Hoa Sen của Vinashin được cơ quan điều tra xác định là 469.564.547.716 đồng. Hoa Sen là sai lầm lớn nhất trong việc đầu tư tại Vinashin. Ngày 27/3/2012, những người có trách nhiệm về những sai phạm trong nhiều các sai phạm khác đã phải ra Tòa chịu xử lý của pháp luật.
Dẫu muộn nhưng vẫn kịp để dừng chân bởi theo như tính toán, Vinashin dự định đầu tư thêm nhiều “siêu tàu” khác thuộc loại “đàn anh” của Hoa Sen. Nếu dự định đó thành hiện thực, hẳn ngày mai sẽ phải có những “siêu toà” xử án.
Nguồn : baocongthuong.com.vn