Chiến tranh bí mật, mật thám hoặc gián điệp kinh tế ?
(Capitaine Paul Barril, Adjoint au Chef du G.I.G.N., auteur de " Guèrres secrètes ", interdit à la vente)
Tr. 14 :
“ Năm 1996 phe hồi giáo quá khích shih (10% trong số 1,3 tỷ người hồi giáo) cố ý khích động dân Ả Rập (Arabie Saoudite) làm cách mạng, hai nhóm đối lập với chinh quyền Ả Rập thì rất tích cực trong việc giải truyền đơn và vidéo K7 tuyên truyền : nhóm Hezbollah thân Iran và nhóm Opira, Tổ chức cách mạng hồi giáo Ả Rập ) luôn luôn tìm cách làm bất an cho các chế độ, trước mắt là các chính quyền trong vùng lân cận bằng cách gây rối loạn và khủng bố, với hậu thuẫn và yểm trợ từ Téhéran. Mục tiêu nhắm vào dân Ả Rập ngày nay được sự bảo vệ trực tiếp của Mỹ. Đối với sự an toàn của những vùng thần thánh cũng vậy, trên mười triệu người hồi giáo từ khắp nơi trên thế giới tới viếng thăm. Vì vậy Iran lúc nào cũng đòi quốc tế hoá những vùng linh thiêng của đạo hồi : La Mecque và Médine. Nhưng từ tháng mười 1986 ông vua Fahd tự phong chính thức là " người quản trị hai đền thánh ” (saintes mosquées) để ngăn chặn ý đồ trên.
Nhiều khách thăm viếng với mục đích chính trị có thể pha trộn một cách dễ dàng với những người khác tới từ khắp nơi trên thế giới, như vậy sẽ phải canh chừng rất nhiều người. Mật thám Mỹ (CIA) đảm nhận công việc này bằng cách áp dụng nguyên tắc hàng đầu của tổ chức khủng bố (mafia) nguỵ trang len lỏi trên toàn cầu một cách hiệu quả : “ Ta khích động các cuộc nổi loạn một cách ngấm ngầm. Thấy có kết quả thì ta biết là mi sợ hãi. Lúc đó ta sẽ tới, đề nghị giúp đỡ mi chống lại những thủ đoạn bóc lột. Bạn muốn được yên thân và thịnh vượng thì bạn sẽ trả ơn ta một cách rộng rãi và khi đó ta sẽ đề nghị lại với bạn … giải pháp rất có hiệu quả ! ”. Như vậy đó chỉ là một thị trường mua bán và xứ Ả Rập phải trả một giá rất đắt cho sự an ninh của họ bằng cách nhường đứt cho Mỹ trên 30% khối lượng dầu hoả dự trữ của họ. Năm ngàn lính Mỹ cộng thêm ba chục ngàn nhân sự trị giá hàng năm 30 tỷ đô-la mà xứ Ả Rập phải trả. Thật là đắt và triều đình (royaume) gặp khó khăn để thanh toán hoá đơn đó lại còn phải trả lương cho cảnh sát và quân đội của mình được trang bị quá mức. (còn tiếp)
(Capitaine Paul Barril, Adjoint au Chef du G.I.G.N., auteur de " Guèrres secrètes ", interdit à la vente)
Page 14 :
«En 1996, l’extrémiste chiite (100 millions pour un milliard musulmans, ils incitent en particulier le peuple saoudien à la révolution, deux groupes d’opposition au régime saoudien sont particulièrement actifs pour répandre tracts et cassettes vidéo de propagande : le Hezbollah d’inspiration iranienne, et l’Opira, Organisation de la révolution islamique en Arabie) cherche toujours à déstabiliser des régimes, en premier lieu ceux du Golfe, en fomentant troubles et actions terroristes, patiemment orchestrés depuis Téhéran. Les saoudiens sont les plus visés et leur protection est assurée aujourd’hui directement par les Etats-Unis. Il en va de même de la sûreté des lieux saints, visités chaque année par plus dix millions de musulmans venus du monde entier. L’Iran demande donc, de manière incessante, l’internationalisation des lieux sacrés de l’islam : La Mecque et Médine. Pour contrer cet objectif, depuis le mois d’octobre 1986 le roi Fahd se fait appeler officiellement (serviteur des deux saintes mosquées).
Des pèlerins politisés se mêlent facilement à ceux venus du monde entier, ce qui fait beaucoup de monde à surveiller. La CIA s’en charge en appliquant un principe cher à la Mafia qui l’a disséminé dans le monde entier avec succès : « J’encourage, en cachette des troubles dans ton pays. Au vu des résultats, je sais que tu as peur. Je viens alors à ton secours, pour te proposer mon assistance afin de lutter contre le racket dont tu es devenu la victime. Tu tiens à ta tranquillité et à ta prospérité. Tu vas me payer généreusement et, dès lors, je vais te proposer très … efficacement ! ». Il s’agit donc d’un marché et l’Arabie Saoudite doit payer sa sécurité en affermant aux Etats-Unis plus de 30% des réserves mondiales de pétrole qu’elle détient. Les cinq mille militaires américains plus les trente mille contractuels coûtent chaque année 30 milliards de dollars à l’Arabie Saoudite. C’est beaucoup et le royaume peine à régler cette facture qui s’ajoute à la police et à sa propre armée, au demeurant suréquipée. Cette situation n’empêche pas l’opposition au régime saoudien d’être basée à Londres, mais aussi à Washington et à New York, où les (parrains anglo-américains du pétrole d’Arabie » préparent la relève, en conservant plusieurs fers au feu ) ». (à suivre)