Affichage des résultats 1 à 9 sur 9

Discussion: Duy Tân, un empereur au drole de destin

  1. #1
    Nouveau Viêt Avatar de Măng cụt
    Date d'inscription
    mai 2011
    Messages
    19

    Par défaut Duy Tân, un empereur au drole de destin

    Je ne vais pas retracer méthodiquement toute sa vie, car il y a de quoi en faire 3 films et 5 livres et je n'ai pas la prétention d'en connaître plus que ça. Mais Duy Tân est un empereur au régne certes court, mais ayant une histoire que je trouve incroyable.

    Né en 1900 à Hué, il est le fils de l’empereur Thành Thái, descendant direct de l'empereur Gia Long.
    En 1907, alors qu'il n'a que 7 ans (!!!), les autoritées coloniales françaises force son père à lui céder la place (prétextant que l'empereur n'avait plus toute sa tête), il devient dèslors empereur d'Annam.

    Réputé très intelligent, il n'a que 16 ans lorsqu'il entreprend, en 1916, une révolte contre
    le protetorat français, qui échouera.
    Il est arrété, et exilé sur l'île de la réunion par les autorités coloniales avec quelques membres de sa famille. On lui refuse d'amener une partie de sa cour.
    Duy Tân se retrouve donc dès 17 ans à la réunion, où il habite une modeste maison, dans un anonyma presque total. ( ses propres voisins ignorant même jusqu'à sa mort son statut d'empereur).
    Il se prend alors de passion pour la radiotélégraphie.

    Et en 1940, il écrit au général de Gaulle pour s'engager dans la résistance (car dit-il, il comprend combien l'occupation est une situation pénible pour un peuple).
    Le général de Gaulle apprenant son statu, le prie de rester en réunion, et d'utiliser ses talent de radio-télégraphe au compte de la résistance. Duy Tân serat ainsi, l'un des rares radio télégraphiste à diffuser les nouvelles de la résistance à la Réunion.
    À la fin de la guerre, il est remercié et décoré, et le général de Gaulle voit alors en lui, l'opportunité de réintroduire un empereur légitime au vietnam, qui permettrait de contre carrer les revoltes et la montée en popularité d'
    Hồ Chí Minh.
    Le 26 décembre 1945, le jour où il devait être reconduit sur son trône, son avion s'écrase en Oubangui (actuelle république centrafricaine). Après 30 ans d'éxil, il ne reverra donc jamais son royaume, et le destin du Vietnam en fut très certainement bouleversé.
    Détrôné en 1916, il n’a jamais abdiqué et à ce titre, il demeure le dernier Empereur d’Annam. Ses restes ont été exhumés d'afrique et restitués à Hué en 1987 ou il repose auprès de sa dynastie.
    Voila un petit résumé de l'histoire incroyable de Duy Tân.

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #2
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Parait-il qu'il y a encore des descendants de Duy Tân qui vivent à la réunion.

    PHT
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

  4. #3
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 828

    Par défaut

    pas mal la foto n2 !
    bienvenu ...

  5. #4
    Invité Avatar de vinhsan
    Date d'inscription
    janvier 2014
    Messages
    1

    Par défaut on est la

    Citation Envoyé par Bao Nhân Voir le message
    Parait-il qu'il y a encore des descendants de Duy Tân qui vivent à la réunion.

    PHT
    Je suis son descendant , je suis le petit fils de claude vinh-san qui est lui meme le fils de mon arriere grand père duy tan

  6. #5
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de HAN VIËT
    Date d'inscription
    juillet 2011
    Messages
    610

    Par défaut

    Citation Envoyé par vinhsan Voir le message
    Je suis son descendant , je suis le petit fils de claude vinh-san qui est lui meme le fils de mon arriere grand père duy tan
    Salutations , bienvenue sur FV
    Pourriez vous nous donner des informations sur l 'empereur Duy Tân , votre ancêtre . Il est resté prisonnier pendant 30 ans sur l'île . Comment a t-il vécu cet exil ? a t-il écrit un journal ?
    Je crois qu'il a eu plusieurs femmes VN et européennes . Pourriez vous nous dresser votre arbre généalogique ?
    Merci

  7. #6
    Passionné du Việt Nam Avatar de ngjm95
    Date d'inscription
    octobre 2008
    Messages
    2 000

    Par défaut

    Voilà un message de FR8VX ,indicatif de Duy Tan qui résonnait sur les ondes du Pacifique Sud:

    Message Radio du Prince Vinh San Indicatif FR8VX

    « Ici ……………………. FR 8 VX (3 fois)

    A tous les navires anglais et à ceux de la France Libre. Pour transmission aux autorités françaises (3 fois)
    Voici texte message : (1 fois)
    « Alors que tout l'Empire Français se bat aux côtés des Nations Unies pour la libération du Monde, ici, à la Réunion, nous subissons une politique proboche qui nous fait rougir. Nous envoyons un S.O.S. Revendiquons l'immense honneur de prendre les armes aux côtés de nos splendides alliés. Urgent venir à cause ralliement possible et intéressé des autorités locales à Darlan. Et désordres qui en résulteraient ».

    A tous les navires anglais et à ceux de la France Libre. Pour transmission aux autorités françaises.
    A toutes les forces avis Saint-Denis, de la montagne à la mer, est ouverte (3 fois)

    Ici …………………………… FR 8 VX (3 fois)

    J'attends le retour. (3 fois) »


    Et tout à coup la réponse vient : « Le Léopard cueillera la marguerite ».
    A ses amis, Vinh San expliquera '' Cela veut dire que le torpilleur Léopard va délivrer l'île de la Réunion et que le débarquement est proche ''. Tous ensemble, ils entonnent La Marseillaise.

    Presentation du livre sur l empereur Duy Tan

    On y trouvera sa biographie.

  8. #7
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de HAN VIËT
    Date d'inscription
    juillet 2011
    Messages
    610

    Par défaut

    _ Duy Tân , c'est aussi le nom de la modernisation Meiji dont le nom complet est Duy tân Minh Trị de 1866 à 1869 .Grâce à la modernisation , les Japonais ont vaincu les Russes à la bataille navale de Tsushima ( Đối Mã ) en 1905
    _ Les VN ont suivi . Parmi beaucoup d'autres , Phan chu trinh a prôné aussi la modernisation ( phong trào Duy Tân ) dont au début le mot d'ordre est " s'appuyer sur les français pour progresser vers l'autonomie " ( "ỷ Pháp tự cường" ) . Le mouvement a duré de 1905 à 1909 ( en parallèle avec le mouvement Dông du et Đông Kinh Nghĩa Thục ) . Ces mouvements prônaient la lutte sans violence et même ça les colonialistes ne les ont pas tolérés et les ont dispersés . Il ne restait plus aux VN que la voie de la lutte armée
    _ le mouvement Dông du avait comme figure de proue le prince Cường Để . Quel est sa parenté par rapport à l'empereur Duy Tân ?

  9. #8
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Citation Envoyé par vinhsan Voir le message
    Je suis son descendant , je suis le petit fils de claude vinh-san qui est lui meme le fils de mon arriere grand père duy tan
    En fait, je viens de regarder sur VTV4 un reportage relatif à ce sujet, qui raconte le retour d'un fils de l'empereur Duy Tân, George Vinh-San. Sinon, dans le même reportage on peut voir aussi des descendants de Ham Nghi et une descendante de Thành Thái qui est venue du Cambodge et vit actuellement à Huế où elle supervise la restauration des tombes de ses ancêtres. Bref, très émouvant !
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

  10. #9
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Rong ruổi cùng xe ôm là cháu nội Vua Thành Thái

    Không phải rong ruổi bằng xe song mã của thời vua chúa, hay xe hơi lộng lẫy của bậc vương giả, mà là đi xe ôm. Có một người cháu nội vua đang sống bằng nghề chạy xe ôm bằng chiếc xe gắn máy cũ kỹ.


    Bảo Tài chở tác giả đi công tác.

    Tôi đã có một ngày được hoàng tôn Nguyễn Phước Bảo Tài - cháu nội Vua Thành Thái - chạy xe ôm đưa đi rong ruổi khắp miền sông nước Hậu Giang.

    Hoàng tôn nhọc nhằn mưu sinh

    Biết Nguyễn Phước Bảo Tài hành nghề chạy xe ôm, tôi đã “cắc cớ” thuê anh chở đi công tác ở Hậu Giang, một tỉnh giáp với TP.Cần Thơ. Bảo Tài cho biết, anh đã từng chở khách đi xa hàng trăm cây số, vì vậy chở tôi đi Hậu Giang (cách TP.Cần Thơ khoảng 50 cây số) là “chuyện nhỏ”. Đúng hẹn, tôi đến “bến xe” của anh - một quán cơm nhỏ dưới chân cầu Nguyễn Việt Dũng, phường Thường Thạnh, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ. Bảo Tài đang tất bật “bưng bê” trong quán cơm không tên. Ngoài nghề chạy xe ôm, vợ chồng anh còn thuê một khoảnh đất nhỏ cất “chòi” mở quán cơm.

    Bảo Tài bảo tôi ngồi đợi anh cho qua giờ “cao điểm” rồi đi. Quán cơm nằm giữa khu lao động, cạnh Trường Đại học Tây Đô, vì vậy mà toàn khách bình dân, rất đông lúc sáng sớm, nhưng chỉ sau 7 giờ là vắng tanh. Nhà vợ chồng Bảo Tài ở xã Nhơn Nghĩa (huyện Phong Điền, TP.Cần Thơ), cách đó cả chục cây số. Hằng ngày, cứ khoảng 3 giờ sáng, vợ chồng anh rời khỏi nhà, đến quán. Trong khi vợ anh - chị Nguyễn Bích Thủy - lo “nổi lửa” nấu cơm thì Bảo Tài xuống chợ nổi Cái Răng mua rau cải, rồi ghé các lò mổ mua thịt đem về làm thức ăn. Xong anh quay về nhà chở đứa con gái nhỏ (đứa con duy nhất, bị bệnh thiểu năng) đến trường, rồi quay trở lại quán phụ vợ giờ cao điểm. Quá 7 giờ sáng mới là lúc anh bắt đầu 1 ngày chạy xe ôm.

    Chuyện kể trên đường đi

    Khi khách đến ăn cơm đã ngớt, Bảo Tài giao quán cho vợ, cùng tôi lên đường. Hành trang của anh cho một chuyến đi xa thật đơn giản: Chiếc giỏ nhỏ đựng chai nước, hộp cơm, chiếc võng, cái áo mưa và một ít thuốc (anh bị bệnh cao huyết áp). Anh cho biết, chạy xe ôm không được bao nhiêu tiền, nếu ăn uống dọc đường sẽ chẳng còn gì đem về gia đình, vì vậy phải mang cơm, nước uống theo.

    Con đường mới mở nối thẳng TP.Cần Thơ với TP.Vị Thanh (tỉnh Hậu Giang) thật thoáng đãng, mặt nhựa phẳng lỳ, xe các loại chạy như bay. Chỉ có Bảo Tài là chạy từ từ, tốc độ khoảng 40 – 50km/h. Anh cho biết, từ sau cái lần bị té xe, rồi thêm chứng bệnh cao huyết áp, anh luôn chạy xe chậm, đề phòng tai nạn. “Hầu hết khách đi xe đều hài lòng chuyện chạy chậm của tôi. Chỉ thỉnh thoảng mới có khách trẻ tuổi thúc tôi chạy nhanh. Bây giờ, ai cũng thấy tai nạn giao thông luôn rình rập, cẩn thận vẫn hơn” - Bảo Tài nói. Cũng nhờ xe chạy chậm mà tôi và anh có thể trò chuyện trên đường đi, những câu chuyện về một thời chưa xa mà ngỡ như là cổ tích.

    Anh là 1 trong 7 người con của hoàng tử Nguyễn Phước Vĩnh Giu – 1 trong 9 người con của Vua Thành Thái và hoàng phi Chí Lạc. Sau 31 năm bị lưu đày trên đảo Reunion, năm 1947 Vua Thành Thái và gia đình được thực dân Pháp cho về nước. Nhưng gia đình “nhà vua” không được sống bên nhau, cựu hoàng bị quản thúc ở Vũng Tàu, còn các “hoàng tử” thì phiêu bạt mỗi người một nơi, bị thực dân Pháp theo dõi gắt gao. Năm 1949, hoàng tử Vĩnh Giu bị đưa xuống Cần Thơ làm cầu đường. Năm 1951, ông kết hôn với bà Lý Ngọc Hóa (người Cần Thơ) và sinh được 7 người con.

    Ông Vĩnh Giu phải làm nhiều nghề để nuôi con, trong khi chính quyền thuộc địa luôn gây khó khăn, vì vậy mà các con ông không ai được học hành lên cao. Sau năm 1975, ông Vĩnh Giu làm nghề sửa xe đạp để sống, cả nhà ông sống nương nhờ nhà mẹ vợ trong một con hẻm trên đường Phan Đình Phùng. Bảo Tài sinh năm 1964, từng làm nhiều nghề, kể cả bán vé số, trước khi cố định với nghề chạy xe ôm. Mãi đến năm 40 tuổi anh mới lấy vợ, sinh được bé gái Nguyễn Phước Thanh Tuyền, nay được 7 tuổi. Cô bé có khuôn mặt “hoàng tộc” thật đẹp, nhưng bị “suy não” từ khi mới sinh ra. Tất cả những người con của “hoàng tử” Vĩnh Giu đều nghèo, trong đó Bảo Tài là nghèo nhất. Cách đây vài năm, vợ chồng anh còn sống trong chòi lá tạm bợ, nhờ những nhà hảo tâm giúp xây tặng nhà tình nghĩa, nay nhà cửa đàng hoàng hơn.

    Ước nguyện đơn sơ

    Đến Vị Thanh, trong khi tôi “tác nghiệp” nghề báo, Bảo Tài chọn một gốc cây có bóng mát để giăng võng nằm nghỉ. Xong chuyện, tôi kêu anh chở tiếp đến một quán cơm để ăn trưa. Tôi định kêu cơm cho cả anh, nhưng Bảo Tài đã ngăn lại, rồi lấy trong giỏ ra hộp cơm đem từ nhà. Ăn cơm xong, anh uống viên thuốc trị cao huyết áp bằng chính chai nước chín đem theo từ nhà. Chúng tôi lại đi, anh lại kể về gia đình mình.



    Bảo Tài (thứ 2 từ trái sang) cùng gia đình trong ngày giỗ cha là hoàng tử Vĩnh Giu. Ảnh: Kỳ Quan


    Hoàng tử Vĩnh Giu và gia đình sống nghèo khó, chen chúc trong con hẻm nhỏ ở TP.Cần Thơ suốt thời gian dài mà không ai biết. Đến năm 2005, báo chí phát hiện, đăng tin. Mấy hôm sau, ông Vĩnh Giu bất ngờ đón một vị khách đặc biệt: Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Ông Sáu Dân rất xúc động trước cảnh sống nghèo khó của gia đình hoàng tử Vĩnh Giu. Ông đã vận động địa phương Cần Thơ tặng nhà cho Vĩnh Giu, đồng thời giúp công ăn việc làm cho các con ông, Bảo Tài được tặng chiếc xe gắn máy để mưu sinh. Nhờ đó mà năm 2007, khi ông Vĩnh Giu qua đời, các con mới có chỗ làm đám tang cho cha.

    Xế chiều, khi xong công việc ở Hậu Giang, tôi cùng Bảo Tài trở về Cần Thơ. Dọc đường, trời đổ mưa như trút nước, sấm chớp liên hồi. Chúng tôi trở nên thật nhỏ bé, yếu đuối giữa cánh đồng Bảy Ngàn mênh mông. Bảo Tài tấp vào một cây xăng, vừa tháo nón bảo hiểm vừa nhỏ nhẹ nói với tôi: “Mưa lớn như vầy, có áo mưa cũng ướt hết, lại nguy hiểm. Mình đụt mưa chừng nào tạnh rồi đi”.

    Cả 2 chúng tôi đều co ro vì lạnh. Trong tiếng sấm ì ầm từ xa vọng lại, trong tiếng mưa rì rào, Bảo Tài cho tôi biết anh có một ước nguyện đơn sơ: Được “mạnh giỏi” chạy xe ôm, mỗi ngày để dành ít tiền, để khi kha khá sẽ làm chuyến “hành hương” về Huế thăm mộ cha ông và ngắm nhìn những vết tích một thời huy hoàng của họ... Từ ngày hoàng tử Vĩnh Giu qua đời được đưa về Huế an táng, tới nay Bảo Tài chưa lần nào đi Huế viếng mộ cha, lăng mộ của tổ tiên.

    Cơn mưa đầu mùa đến nhanh mà đi cũng nhanh. Bảo Tài chở tôi đi tiếp, về tới Cần Thơ cũng vừa lên đèn. Tôi định trả cho anh số tiền nhiều hơn một chút, để anh sớm đạt ước nguyện đơn sơ của mình, nhưng Bảo Tài kiên quyết từ chối, anh chỉ nhận đúng giá, một cái giá rất bình dân ở vùng nông thôn miền tây. Anh cho biết, vợ anh đã đón con về nhà, đang chờ chồng về ăn cơm chiều. Với một người cháu nội nhà vua nhà Nguyễn dòng dõi cao sang sao mà niềm hạnh phúc thật đơn sơ, ước nguyện cũng đơn sơ đến thế!

    Theo Nguyễn Phấn Đấu
    Lao Động
    Source : ICI
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
À Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2024 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre