Affichage des résultats 1 à 4 sur 4

Discussion: Le feuilleton : barrage hydroélectrique Sông Tranh 2

  1. #1
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 800

    Par défaut Le feuilleton : barrage hydroélectrique Sông Tranh 2

    Le feuilleton : barrage hydroélectrique Sông Tranh 2

    C
    can-giam-sat-xu-ly-su-co-tham-o-dap-thuy-dien-song-tranh
    Cần giám sát xử lý sự cố thấm ở đập thủy điện Sông Tranh


    Même presque vide, ça fuit encore !
    C'est quoi la trainée blanche à droite ? une petite cascade ?
    Le lac réservoir est vide :

    Mực nước hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2 rút xuống để xử lý sự cố thấm ở đập chính tạo nên "dòng sông chết" ở khu vực đầu nguồn huyện Bắc Trà My (Quảng Nam). Ảnh: Trí Tín.
    La prochaine fois que EVN passe en France visiter EDF, vous leur faites visiter l'ex barrage de Fréjus

    on en entend des avis de toutes sortes :
    - architecture russe, américain mais construit "à la chinoise"
    - Construit sur une faille sismique active
    - construit sur une sorte de "volcan sans feu" en activité
    'Th

    GS Cao Đình Triều, chuyên gia Viện Vật lý Địa Cầu trình bày kết quả nghiên cứu tai biến địa chất ở công trình thủy điện Sông Tranh 2 chiều 7/5. Ảnh: Trí Tín.


    Điểm sụt lún, sạt đất ở vai trái đập thủy điện Sông Tranh 2. Ảnh: Trí Tín.
    il parait que c'est une sorte de volcan ; c'est vrai qu'il y a des truc comme ça même plus actifs en Éthiopie et en Italie

    Alors si quelqu'un comprend quelque chose dans cette affaire ?
    Dernière modification par DédéHeo ; 12/05/2012 à 11h52.

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Localisation
    Monde des annonces
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #2
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 800

    Par défaut

    rappel du 30/03/2012
    Citation Envoyé par DédéHeo Voir le message
    Le 1er typhon arrive :
    Bão Pakhar hiện cách bờ biển Ninh Thuận - Bình Thuận hơn 400 km. Dự kiến chiều 31/3, bão cách đất liền hơn 200 km, sức gió mạnh cấp 9

    Đường đi và vị trí cơn bão số 1. Ảnh: NCHMF.

    C'est vrai ce que dit Nca78 : Trop aérée quand arrive la saison des pluies ça donne des torrents d'eau qui descende les escaliers ; alors sur des 10zaine d'étages, c'est sport : Comme les petit ruisseaux font les grande rivièrer, Au rez de chaussé, ya les chutes du Niagara pire que le barrage hydro électrique Sông Tranh 2 :
    Ya plein de fuites dans ce petit barrage et on répare à la Shadok avec des tuyaux en plastique pour cacher les fuites.

    un tunnel de maintenance à l'intérieur du barrage à l'extérieur, c'est pire ; voir le foto des journaux Thanh Nien
    BN avait mis une vidéo trop drôle : on essaye de boucher une fuite par l’extérieur en colmatent comme on calfate les bateau en bois
    Heu?? c'est pas un bateau, c'est un barrage
    Apres, ils mettent aussi des tuyaux PVC à l'extérieur.
    Sur un terrain comme ça, je crois qu'il faut un barrage en PVC comme une bassine en plastic.
    Ca sent le procès à épisodes

  4. #3
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 800

    Par défaut

    [QUOTE=DédéHeo;146482
    [url=http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/05/can-giam-sat-xu-ly-su-co-tham-o-dap-thuy-dien-song-tranh/]C
    can-giam-sat-xu-ly-su-co-tham-o-dap-thuy-dien-song-tranh
    Cần giám sát xử lý sự cố thấm ở đập thủy điện Sông Tranh[/url]

    Même presque vide, ça fuit encore !
    C'est quoi la trainée blanche à droite ? une petite cascade ?

    Oui, c'est une cascade !

    ??p Sông Tranh: B? nói an toàn, t?nh ch?a yên tâm
    hihi au VN quand on vous dit "tranquil ! yen tam" c'est que ça va mal

    Ca se calfate un barrage ?

    tien j'ai oublié comment on dit calfater en VN

    Une autre histoire drôle :
    autrefois, je faisait calfater mon bateau :
    il faut de la fibre de noix de coco
    puis un mastic qui est fait à base de voi hà, de la chau de coquillage et de l'huile de lin.
    Un type m'afirme que l'huile de moteur, c'est mieux que l'huile de lin
    C'est surtout bien moins cher, mais tu peux toujours attendre quelle seche
    C'est ce qu'on appel la peinture à l'huile
    Dernière modification par DédéHeo ; 12/05/2012 à 12h42.

  5. #4
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 800

    Par défaut VỠ ĐẬp thỦy ĐiỆn sông tranh 2: Có thỂ !!!

    Ils sont au courant !
    V
    VỠ ĐẬp thỦy ĐiỆn sông tranh 2: Có thỂ !!!

    Avec plein de belles foto
    et un historique des ruptures de barrages (frejus, c'est malpasset 1961 ; Ở Pháp vỡ đập bê tông trọng lực vòm Malpasset cao 66m làm chết 420 người.)
    BÀN VỀ SỰ CỐ ĐẬP THỦY ĐIỆN SÔNG TRANH 2
    Tô Văn Trường
    Ở nước ta, đã có nhiều sự cố vỡ đập, nứt đập xảy ra đặc biệt thập niên 90 ở Tây Nguyên. Gần đây, là vỡ đập thủy điện Hố Ô ở Hà Tĩnh. Lỗi vỡ đập do nhiều nguyên nhân như thiết kế, thi công, quản lý, giám sát. Một trong các nguyên nhân bất cập là trong thiết kế chưa quan tâm đúng mức đến việc chứa lũ gia cuờng.

    Trên thế giới, do các nguyên nhân về nền móng, thấm xói mòn, vật liệu đắp đập không đảm bảo chất lượng và các nguyên nhân do trượt, động đất, đường tràn xả lũ không thích hợp vv…nên đã có nhiều đập bị vỡ gây thiệt hại lớn về người và của.
    Đập Teton (Mỹ) cao 93m dung tích 300 triệu m3, cách Newdale 5km về phía Đông Bắc hoàn thành năm 1976 bị vỡ. Nguyên nhân từ 10/04/1976 do có mưa lũ lớn, nước hồ lên nhanh đến 03/06/1976 xuất hiện thấm ở chân đập. Đến ngày 4/6/1976 xuất hiện thêm thấm ở bờ phải. Ngày 5/6/1976 thấm ở cả thân đập và hình thành vết nứt rồi vỡ đập vào hồi 11h30. Do vỡ đập vào ban ngày, nên thiệt hại về người không lớn nhưng đã phá hủy nghiêm trọng nhà ở của 25000 người, nhiều công trình và đồng ruộng, thiệt hại ước tính khoảng 400 triệu đô la.
    Ở nhiều nước khác, cũng đã xảy ra vỡ đập gây tổn thất lớn như Ấn Độ năm 1979 vỡ đập Machuchet chết 2000 người. Năm 1961 vỡ đập Panhet cao 49 m, chết 1000 người. Ở Italia, đập bê tông trọng lực vòm Vaiont cao 265 m, năm 1963 bị sạt lở bờ, khoảng 300 triệu m3 đất đá xuống lòng hồ tạo ra cột sóng vượt trên đỉnh đập 100 m làm chết 2600 người ở hạ lưu. Ở Pháp vỡ đập bê tông trọng lực vòm Malpasset cao 66m làm chết 420 người. Malaysia năm 1961 vỡ đập Kuala Lumpur làm chết 600 người. Indonesia nam 1967 vỡ đập Sampot cao 60m làm chết 200 người. Philippine năm 1976 vỡ đập S.Tomas cao 43m làm chết 80 người v.v…
    Sự cố đập thủy điện sông Tranh 2 đúng là bất thường. Khẩn trương tìm ra nguyên nhân, có các giải pháp xử lý kịp thời trước mắt và lâu dài là rất cần thiết.
    Phóng viên báo Tuổi Trẻ gửi cho tôi một loạt các hình ảnh bên trong đường hầm của đập thủy điện sông Tranh 2 (xem hình ảnh kèm theo).
    Cánh cổng chính vào đường hầm bên trong thân đập sông Tranh 2 được khóa kín, đến nay mọi thông tin về nơi này vẫn hoàn toàn nằm trong vòng “bảo mật”. Phóng viên báo Tuổi Trẻ theo chân một công nhân bò vào hầm phụ theo con đường hầm tối om cao khoảng 80cm, dài gần 30 mét để lọt vào căn hầm chính ẩm ướt. Đường hầm rộng khoảng hơn 3 mét, cao hơn 2 mét bên dưới đường hầm là 2 rãnh thoát nước để dành cho nước thấm kéo dài. Trên đường đi trong hầm hàng loạt can nhựa trắng đựng hóa chất kết dính nhanh nằm la liệt, xi măng, vôi vữa, dây điện, đục, búa tràn lan. Phóng viên không khỏi bàng hoàng vì nước ở đây xì ra tứ phía. Nước từ dưới bê tông chui lên như những mạch nước ngầm từ lòng đất, nước từ trong tường phun ra thành vòi, và đặc biệt là những cột nước đổ ầm ầm từ trần của căn ầm xuống nền bê tông nghe đanh cả tai. Như vậy, nước xì tứ phía cả trong và ngoài như dòng thác, đúng là nỗi lo này chẳng của riêng ai.
    Để đánh giá một cách khách quan, khoa học cần phải kiểm định chất lượng công trình. Cũng như bệnh nhân, các “bác sĩ xây dựng” phải cho siêu âm, lấy mẫu, khoan, cắt lớp, qua trắc và hội chẩn. Hội chẩn trong ngành xây dựng, giao thông, thủy lợi là quyết định của các nhà quản lý.
    Theo yêu cầu của báo Thanh Niên muốn tìm hiểu về phương cách kiểm định chất lượng công trình. Theo tôi hiểu, có 2 loại kiểm định. Cách thứ nhất là kiểm định công trình để cấp chứng chỉ an toàn. Cơ quan kiểm định phải tham gia từ giai đoạn lập hồ sơ khảo sát thiết kế, đến quá trình thi công, hoàn công, đánh giá tổng thể để có cơ sở cấp chứng chỉ. Loại kiểm định thứ hai là khi công trình có vấn đề xảy ra sự cố.
    Đập thủy điện sông tranh 2 thuộc loại phải kiểm định khi có sự cố. Để tiến hành kiểm định, cơ quan chủ đầu tư đưa ra đề cuơng yêu cầu . Cơ quan được thuê kiểm định đưa ra đề xuất kỹ thuật và tài chính để thực hiện. Công tác kiểm định chắc chắn phải kiểm tra đối chiếu hồ sơ khảo sát, thiết kế, hồ sơ quá trình thi công, hoàn công, quá trình giám sát, tổ chức giám sát, biểu đồ bố trí nhân lực, tay nghề. Về mặt kỹ thuật, phải kiểm tra lại địa chất nền móng công trình, chất lượng bê tông đầm lăn, khả năng chịu lực, đường thấm, tốc độ thấm. Kiểm tra hồ sơ chất lượng vật liệu bê tông đầm lăn của từng mẻ bê tông từ đầu vào như nước, nhiệt độ, xi măng, phụ gia. Đặc điểm của bê tông đầm lăn thường chỉ 60-70 kg xi măng cho 1 mét khối (bê tông cổ điển thường phải 450 kg/m3) cho nên bê tông đầm lăn thuộc loại khô và rỗng rất khó siêu âm. Cách tốt nhất ở Việt Nam là khoan lấy mẫu kiểm tra chất lượng vật liệu.
    Cần nói rõ hơn về đánh giá rủi ro ở Việt Nam vẫn còn rất “tù mù” ngay cả ở nhiều nhà quản lý và nhà khoa học. Trên thực tế, đánh giá tác động môi trường (Environmnetal Impact Assessment-EIA) và Đánh giá rủi ro ((Risk Assessment) là hai bộ môn khoa học hoàn toàn khác nhau. Trong đó, đánh giá rủi ro là nhiệm vụ của cơ quan chủ quản dự án và thường phải đi trước đánh giá tác động môi trường để có kết quả làm thông tin đầu vào cho EIA. Đánh giá rủi ro là phạm trù của khoa học dự báo, vì thế cần phải có ít nhất có 02 điều kiện cốt yếu: có đủ thông tin cần thiết và có phương pháp phù hợp. Dự báo rủi ro liên quan đến các yếu tố trên mặt đất đã khó, liên quan đến các yếu tố dưới mặt đất còn khó hơn nhiều. Việc nghiên cứu, điều tra, khảo sát để thu thập các thông tin về địa chất trong lòng đất là hết sức đa dạng, phức tạp và tốn kém; Việc tìm và lựa chọn phương pháp để dự báo rủi ro liên quan đến các vấn đề về địa chất cũng không đơn giản (cấu tạo địa chất, địa tầng, thạch học, cổ kiến tạo, tân kiến tạo, địa chất công trình, địa chất thủy văn …). Các khâu này ở nước ta cũng có rất nhiều vấn đề không chỉ riêng đối với thủy điện mà còn nhiều loại hình công trình khác nữa như chúng ta đã từng thấy trong thực tế như: công trình thủy lợi, công trình giao thông (cầu, đường chưa đi hoặc mới đi thì đã hỏng …) vv…
    Thông tin mới nhất, người ta đã xử lý hạn chế tối đa việc phun nước ra ngoài thân đập thủy điện sông Tranh 2. Để đánh giá khách quan và khoa học, trị bệnh tận gốc, phải mời cơ quan tư vấn độc lập có tay nghề cao và uy tín vào kiểm định chất lượng công trình đập thủy điện sông Tranh 2.
    Dernière modification par DédéHeo ; 12/05/2012 à 13h02.

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
A Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2021 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre