Affichage des résultats 1 à 5 sur 5

Discussion: Thai Cuc Quyen

  1. #1
    Habitué du Việt Nam Avatar de SuperMoine
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    Bussy St Georges
    Messages
    269

    Par défaut Thai Cuc Quyen

    Ce nouveau sujet afin d'en apprendre un peu sur cet art martial qu'est le Thai Cuc Quyen.

    A priori il s'agit d'un art martial qui est pratiqué le matin dans les grandes villes. Avant de vous ramener quelques clichés, j'aimerai moi le connaître un peu mieux.

    Est ce que quelqu'un à des précisions quand à l'origine ou la pratique de cet art ? Je suis également preneur des lieues et horaires de pratiques...

    Amicalement,
    SuperMoine

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Localisation
    Monde des annonces
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #2
    Avatar de mike
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    Côte d'Azur, France
    Messages
    700

    Par défaut Re : Thai Cuc Quyen

    tu n'aurais pas un lien à nous proposer sur ce sujet par hasard ?

  4. #3
    Habitué du Việt Nam Avatar de SuperMoine
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    Bussy St Georges
    Messages
    269

    Par défaut Re : Thai Cuc Quyen

    Je viens juste de trouver quelques précisions...

    Cette définition vient du site, assez remarquable, suivant :

    http://hometown.aol.com/boxgaia/SOMMAIRE.html


    Extrait du site...
    " Le thai cuc quyen est l'appellation vietnamienne du tai chi chuan egalement écrit" tai ji quan". En France on a l'habitude d'utiliser les terme de taicuc ou taichi pour désigner cette pratique.
    Le thai cuc se caractérise par des mouvements très ronds qui s'exécutent le plus souvent au ralenti.
    Souvent associé à tort à une gymnastique, le thai cuc quyen appartient aux écoles dites internes, c'est à dire qui visent au renforcement interne du corps, par opposition aux écoles externes, qui elles, renforcent l'exterieur du corps
    ( endurcissements).
    On compare souvent le thai cuc à une main de fer dans un gant de velours pour symboliser l'aspect doux du travail qui amene, à terme, une grande explosivité dans l'exécution des enchainements.
    Le thai cuc est un art martial, et ne peut être bien enseigné et pratiqué qu'en tant que tel. Enseigner celui ci, et à forceriori l'apprendre en tant que gymnastique est restrictif et érroné.
    Le thai cuc a cependant une action bienfaisante reconnue sur le corps, en effet, il permet à l'energie vitale qui circule à l'interieur des méridiens, de remonter à la surface et d'éviter ainsi, les blocages qui peuvent survenir le long des points de dispersions ou de tonifications, sur lesquels peut agir un acupuncteur.
    Les mouvements lents, associés à une respiration profonde, procure un bien être provenant notamment de l'hyper oxygenation du sang consécutive à ce type de travail.
    Les respirations ventrales ont quant à elles de multiples effets bénéfiques et non négligeables.
    Les mouvements du thai cuc trouvent toujours une application martiale, portent des noms poetiques et entrainent des explications philosophiques.
    Le thai cuc se pratique à mains nues ou avec des armes comme l'épée ou le baton long."

    Très bonne définition...en tant que pratiquant d'art interne, ça me fait plaisir de lire ces propos.

    J'essaierai de vous ramener quelques image de pratiquant de Thai Cuc Quyen, si la Bia Hoi n'a pas eu raison de moi au Vietnam :lol!:

  5. #4

  6. #5
    Jeune Viêt Avatar de juliet
    Date d'inscription
    juin 2012
    Messages
    104

    Par défaut main du Bouddha

    Bonjour,
    Je ne pratique pas d'art martial mais j'ai bien , ça ,qui a peu être quelques vertus bénéfiques pour certains en cas de besoin. Veuillez m'excuser mais je n'ai plus d'images car le lien ne marche pas mais il y a un autre qui fait allusion à cet oubli ...
    Phật thủ - món quà cho sức khỏe



    Quả phật thủ (hay còn gọi là Thanh yên) thuộc họ cam, là một loại trái cây thường thấy ở vùng Bắc bộ vào tiết xuân. Cái tên “Phật thủ” có lẽ xuất phát từ hình thức của trái: giống như bàn tay Phật đang chắp ngón cầu nguyện.
    Có lẽ cũng chính vì thế mà phật thủ là một trong năm loại trái cây thường được dùng để trưng bày bàn thờ trong những ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Người Trung Quốc xưa cũng thường dùng phật thủ làm quà mừng thọ hoặc quà biếu.
    Phật thủ là loài cây gỗ nhỏ, lá khá dày, hình bầu dục, cành có gai ngắn cứng nhọn; cành già màu xanh xám, cành non hơi tím. Cây mỗi năm nở hoa hai, ba lần. Hoa phật thủ màu trắng, quả chín có màu vàng óng. Hương phật thủ thơm ngát, có thể dùng làm nguyên liệu chế biến nước hoa.
    Theo y học hiện đại, Phật thủ chứa nhiều vitamin C, đường, axit hữu cơ, dầu chanh, glucoxit, có thể dùng làm thuốc thơm điều hòa khí, bồi bổ dạ dày, có công hiệu giảm đau, hòa khí, làm dễ tiêu, tan đờm, khỏe tỳ vị, giảm ho, giúp dễ chịu trong ngực, chữa nôn, giã rượu...
    Theo Đông y, phật thủ vị cay, đắng, chua, tính ấm, có tác dụng điều hòa khí và trung tiêu, thư can, chống nôn, thường được dùng điều trị các chứng can vị không điều hòa, khí trệ, dạ dày đau, khó chịu trong ngực bụng, kém ăn, nôn mửa... Để sử dụng làm thuốc, khi hái quả về nên xắc dọc thành từng miếng mỏng, phơi hoặc xấy khô, bảo quản nơi khô ráo, dùng dần. Dưới đây là một số bài thuốc có công hiệu tốt từ phật thủ.


    - Chữa ho nhiều đờm: Nhai cùi (liền cả vỏ) phật thủ tươi, nuốt nước. Đờm sẽ tan dần và khí đỡ xông ngược lên, nhờ vậy mà hết ho. Cũng có thể lấy phật thủ tươi 30g (khô 10g), đường phèn 15g, hấp cách thủy khoảng nửa giờ rồi chia hai, ba lần ăn trong ngày.
    - Chữa nấc, trào ngược (ăn vào nôn ngược trở ra): Lấy vỏ cắt nhỏ, trộn đều với đường, ăn ngày khoảng ba, bốn lần, mỗi lần vài miếng, nhai rồi nuốt dần.
    - Viêm khí quản mãn tính: Phật thủ khô 6g, bán hạ chế gừng (tầm nước gừng sao vàng) 6g, sắc với nước, pha thêm chút đường để uống.
    - Ăn không tiêu, gan và dạ dày đau tức: Phật thủ tươi 12-15g (khô 6g), hãm với nước sôi uống thay trà trong ngày.
    - Chữa đau dạ dày do lạnh: Phật thủ khô 15g, gạo tẻ sao vàng 30g, sắc nước uống ngày ba lần.
    - Chữa đau bụng do tỳ vị hư hàn: Phật thủ tươi 100g (khô 40g), rượu trắng 1lít. Phật thủ xắc nhỏ, ngâm với rượu ít nhất 15 ngày. Mỗi ngày uống hai lần, mỗi lần 5-10ml.
    - Viêm gan truyền nhiễm: Phật thủ khô 9g, bại tương thảo (cỏ bồng) mỗi tuổi 1g, từ 10 tuổi trở lên thì cứ tăng 2 tuổi lại thêm 1g. Sắc với nước, pha đường, chia làm ba lần uống trong ngày, mỗi liệu trình 10 ngày.
    Lưu ý: Đối với các chứng bệnh trên, nếu không có quả phật thủ thì thay bằng lá phật thủ cũng có tác dụng.
    Anh Thư (PNOTPHCM)

    Cédrat main de Bouddha






Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Discussions similaires

  1. Un mariage Franco Thai .....
    Par PhilippeB dans le forum Discussion Libre
    Réponses: 27
    Dernier message: 24/04/2008, 17h01
  2. village de lai thai-phap
    Par DédéHeo dans le forum Vos Origines, vos Racines
    Réponses: 12
    Dernier message: 15/10/2007, 13h27
  3. Chao cac ban, je m'appelle Nha Quyen
    Par Nha Quyen dans le forum Nouveau membre – Présentation
    Réponses: 4
    Dernier message: 27/02/2007, 12h27
  4. Mon avatar : Nha May Chao Thai Binh
    Par denis dans le forum Nouveau membre – Présentation
    Réponses: 2
    Dernier message: 12/07/2006, 11h38

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
A Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2021 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre