Page 1 sur 3 123 DernièreDernière
Affichage des résultats 1 à 10 sur 24

Discussion: Les prostituées enfin LIBÉRÉES !

  1. #1
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 800

    Par défaut Les prostituées enfin LIBÉRÉES !

    XÃ HỘI, Thứ ba, 9/10/2012 - Mardi 9 Octobre, 2012
    L’événement majeur qui a échappé à Asie-info : Les Putes sont enfin LIBÉRÉES !
    En vertu de l'alinéa 1 de l'article 2 de la Résolution 24 de la 13e session de l'Assemblée nationale, depuis que la loi sur le traitement des infractions administratives a été publié (le 02/07/2012): "Les travailleuses du sexe ne recevrons plus aucune mesures d'éducation au niveau des communes, quartiers ou des villes et ne seront plus envoyées dans des centres de rééducations ou de traitement des maladies. Les gens qui seront pris à commettre des délits de prostitution devront payer des amendes conformément à la loi."
    Theo khoản 1, điều 2 Nghị quyết 24 của Quốc hội khóa 13, kể từ ngày Luật Xử lý vi phạm hành chính được công bố (2/7/2012): "Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm. Người có hành vi bán dâm bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật".
    Ça n'a l'air de rien, mais c'est une grande victoire de la démocratie : Ça fait des années que les militants des droits de l'homme montrent du doigt ces "camps de rééducation", un mot de sinistre mémoire ! On parle d'esclavage, de travail forcé, de détention arbitraire... On n'y était interné sur décision des autorités locale, de la police sans décision de justice"

    Ainsi, depuis le début de Juillet, les prostituées sont soumises à des amendes administratives (première amende de 300.000 dong puis 5 millions de dong en cas de récidive), le gouvernement local est responsable de la création des conditions pour le vendeur les travailleurs à s'intégrer dans la communauté.

    Il existe une autre sorte de centres obligatoires pour le sevrage des drogués, les trại cai nghiện.

    ils y a une dizaine d'années, la majorité de l'opinion publique vietnamienne approuvait l'existence de ces camps : "ils protègent de ces délinquants", "il nous protègent des maladies" ; opinion très naïve !

    En Chine, où le système existait aussi (existe ?), il y a eu une affaire retentissante :
    Une dame s'était plein des exactions d'un policier particulièrement ripoux ou criminel. Le type est arrêté, jugé, condamné à mort et exécuté. Pour se venger, les amis du policier envoient la dame en question en internement administratif pendant des années dans cette sorte de camps. Heureusement, les militants des droits de l'homme chinois ont fait un ramdam sur l'internet local. Je crois que la dame a été libérée et les camps fermés ?

    Voici 2 articles : le journaliste s’interroge sur le danger de "relâcher" des prostituées dont 8% ont le sida. Le chef du bureau de la répression de la délinquance de HCM Ville s'interroge : "Il en reste 79 dans nos centres. Où vont t'elles loger ? Elles sont toutes des SDF sans qualification."

    Tiens, c'est bizarre ! Il y a seulement quelques années, on parlait d'un taux énorme de 40% de séropositives chez les prostituées vietnamiennes.
    XÃ HỘI, Thứ ba, 9/10/2012

    Toàn bộ gái mại dâm ở TP HCM sắp 'được tự do'
    Gái mại dâm đang bị quản lý tại Trung tâm Giáo dục lao động xã hội TP HCM sẽ được trả tự do theo Luật Xử lý vi phạm hành chính. Cơ quan chức năng lo ngại tệ nạn mại dâm tại Sài Gòn bùng phát.

    Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Ngọc Thạch, Trưởng Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội (Sở LĐ-TB&XH TP HCM) cho biết, hiện Trung tâm Giáo dục lao động xã hội vẫn còn quản lý 79 gái mại dâm. Những người này đã bị phạt hành chính nhiều lần và đang được dạy nghề tại trung tâm.

    "Thời gian tới họ sẽ được trả về theo Luật Xử lý vi phạm hành chính", ông Thạch nói và bày tỏ quan ngại, nếu thả hết gái mại dâm ra, không biết họ sẽ đi về đâu và làm gì, bởi phần lớn đều lang thang, không nơi ở và không có trình độ học vấn.

    Trong khi, hiện vẫn chưa có quy định cụ thể về việc giúp đỡ gái mại dâm tái hòa nhập cộng đồng. Đặc biệt, trong số những người sắp được thả có tới 8% bị nhiễm HIV, gây nguy cơ lây lan căn bệnh thế kỷ cho xã hội.


    Theo Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội TP HCM cần tước danh hiệu và chấm dứt hành nghề một thời gian đối với hành vi bán dâm của người mẫu, hoa khôi, nghệ sĩ. Ảnh: P.V.

    Cũng theo ông Thạch, Luật Xử lý vi phạm hành chính vừa được Quốc hội thông qua có nhiều đổi mới quan trọng, trong đó bỏ quy định áp dụng biện pháp quản lý, giáo dục tại địa phương và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm để thể hiện tính nhân văn của pháp luật đối với những người sa vào tệ nạn mại dâm. Vì vậy, từ đầu tháng 7, người bán dâm chỉ bị áp dụng biện pháp hành chính (phạt tiền 300.000 đồng lần đầu và 5 triệu đồng nếu tái phạm), sau đó chính quyền địa phương có trách nhiệm tạo điều kiện để người bán dâm hòa nhập cộng đồng.

    Tuy nhiên, ông Chi cục trưởng lại cho rằng, sau khi Luật Xử lý vi phạm hành chính được thông qua, tệ nạn mại dâm trên địa bàn thành phố có dấu hiệu gia tăng. Khi bị bắt quả tang bán dâm, họ sẵn sàng nộp phạt và sau đó tiếp tục hoạt động vì biết không bị áp dụng biện pháp quản lý, giáo dục tại địa phương và đưa vào cơ sở chữa bệnh như trước.

    Ngoài ra, theo ông này, tội phạm liên quan đến gái mại dâm (bảo kê, chăn dắt và đường dây, ổ nhóm hoạt động mại dâm) cũng lợi dụng sự thông thoáng của pháp luật để mở rộng quy mô hoạt động. Thanh thiếu niên thấy việc quan hệ sinh lý dễ dàng, chỉ cần bỏ tiền là được thỏa mãn tình dục thì giá trị tốt đẹp của tình yêu và hôn nhân sẽ bị xem nhẹ. Còn các cô gái trẻ, không nghề nghiệp sẽ dễ bị lôi kéo vào con đường mại dâm vì lợi nhuận cao mà không bị xử lý mạnh.


    Một "phố chân dài" nhộn nhịp sau 0h trên địa bàn quận 1. Ảnh: H.C.

    Trước tình hình đó, Chi cục Phòng chống tệ nạn xã hội TP HCM kiến nghị Chính phủ và các Bộ ngành, bên cạnh việc quan tâm, giáo dục nâng cao nhận thức đối với người bán dâm cần có những biện pháp cứng rắn hơn.

    Cụ thể, những người có công việc, thu nhập ổn định nhưng vì đua đòi mà vi phạm tệ nạn mại dâm "như những người đoạt giải các cuộc thi sắc đẹp, người mẫu, nghệ sĩ thì phải tước danh hiệu và cấm hành nghề". Những người có nơi cư trú, ngoài việc xử phạt hành chính và gửi hồ sơ về địa phương để giúp họ hoàn lương, còn bị kiểm điểm trước tổ dân phố nếu tái phạm. Còn những người lang thang sẽ vận động, giúp đỡ đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội chăm sóc như đối với người ăn xin...

    Bên cạnh đó, Chi cục cũng kiến nghị ngoài xử lý vi phạm hành chính cần có hình thức tăng nặng hình thức xử lý đối với người mua dâm như đối với cán bộ, công chức, người thuộc lực lượng vũ trang nếu vi phạm về phòng chống mại dâm cơ quan xử phạt phải thông báo ngay cho người đứng đầu cơ quan, tổ chức để quản lý, giáo dục ngăn chặn tái phạm. Còn những người khác, sau khi bị phạt sẽ thông báo về địa phương để giáo dục. Nếu tái phạm thì bị họp kiểm điểm tại tổ dân phố hoặc đoàn thể, nghề nghiệp mà người đó là thành viên để thức tỉnh.

    Hữu Nguyên
    200 gái bán dâm
    XÃ HỘI, Chủ nhật, 14/10/2012
    200 gái bán dâm ở Hà Nội sắp được thả về
    Gần 900 người từng bán dâm trên cả nước đang được thả theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính, trong đó Hà Nội có 200 người. Nhưng cơ quan quản lý cho rằng, chưa thể hợp pháp hóa hoạt động này.

    Theo khoản 1, điều 2 Nghị quyết 24 của Quốc hội khóa 13, kể từ ngày Luật Xử lý vi phạm hành chính được công bố (2/7/2012): "Không áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn và đưa vào cơ sở chữa bệnh đối với người bán dâm. Người có hành vi bán dâm bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật".

    Trao đổi với VnExpress, Phó cục trưởng Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Lê Đức Hiền cho hay, theo Nghị quyết này, từ ngày 2/7 đã dừng làm hồ sơ đưa người vào trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội và thả ngay những người đang ở các trung tâm này. Trên thực tế, một số tỉnh như TP HCM bắt đầu thả. Và ở Hà Nội, khoảng 200 người bán dâm đang cải tạo, chữa bệnh, học nghề tại Trung tâm chữa bệnh và giáo dục lao động xã hội số 2 (Ba Vì, Hà Nội) chuẩn bị được về.

    "Theo quy định thì phải thả hết những người này. Tuy nhiên, khi thả cần phải làm thủ tục, báo cáo xin ý kiến UBND địa phương vì có những người nhiễm HIV giai đoạn cuối, những người nghiện ma túy hay không nơi nương tựa thì vẫn phải giúp đỡ họ. Đó là chưa kể những người tình nguyện ở lại trung tâm", ông Hiền nói.


    Nữ nhân viên quán tẩm quất thư giãn trên phố Phạm Văn Đồng, Hà Nội. Ảnh: Phương Sơn

    Vị Phó cục trưởng cho hay, dù chính sách pháp luật thay đổi, thể hiện tính nhân đạo, nhân văn nhưng không có nghĩa Việt Nam hợp thức hóa mại dâm. Vì thế, sắp tới trách nhiệm của cơ quan quản lý sẽ càng nặng nề hơn. Để làm tốt việc phòng chống tệ nạn xã hội, ông Hiền cho rằng, cần áp dụng đồng loạt các biện pháp theo chương trình hành động phòng chống mại dâm tới 2015. Trong đó, trước hết cần tuyên truyền, phòng ngừa, không để tăng số người bán dâm so với hiện nay.

    "Quy định mới của luật là để tạo điều kiện triển khai các biện pháp can thiệp giảm tác hại đối với nhóm người bán dâm; đồng thời giúp họ có điều kiện được tiếp cận dễ dàng và tự nguyện các chế độ, chính sách và dịch vụ như chăm sóc sức khỏe, tư vấn tâm lý, đào tạo nghề... để họ có cơ hội việc làm ổn định cuộc sống và trở về hòa nhập với xã hội", ông Hiền nói.

    Bên cạnh đó, biện pháp quan trọng là xử phạt nặng và tăng cường truy quét những người môi giới, tổ chức bán dâm. Cơ quan chức năng cũng cần tăng cường kiểm tra, xử lý hành chính các cơ cở kinh doanh dịch vụ "nhạy cảm" không tuân thủ các điều kiện phòng ốc, tiếp viên... để tránh trở thành tụ điểm mại dâm.

    Ông Lê Đức Hiền cũng chia sẻ, Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH đã giao các ngành chức năng nghiên cứu những mô hình về hoạt động mại dâm trên thế giới để áp dụng vào Việt Nam, trong đó có nghiên cứu về quy định coi hoạt động này là một nghề hợp pháp. Tuy nhiên, trong cuộc thăm dò mới đây của Cục, tới hơn 80% ý kiến đồng ý với việc cần phòng chống mại dâm như hiện nay, đồng thời tăng cường nâng cao hiệu quả hơn nữa.

    "Theo tôi thời điểm hiện nay chưa thể nghĩ đến chuyện hợp pháp hóa hoạt động này. Điều đó không có lợi là trái với mong muốn của đại bộ phận người dân", ông Hiền nói.

    Theo số liệu của Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, hiện có 860 người bán dâm đang được chữa trị, giáo dục tại các trung tâm và gần 600 người ở cộng đồng. Trong khi đó, tổng số người bán dâm trên cả nước vào khoảng 30.000 người nhưng số có hồ sơ quản lý chưa tới một nửa. Tình hình tệ nạn mại dâm được đánh giá vẫn diễn biến phức tạp, ở hầu hết các tỉnh, thành, nhưng tập trung đông nhất vẫn là ở các thành phố lớn như TP HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Cần Thơ, Vũng Tàu...

    Hoạt động mại dâm ngày càng tinh vi, tập trung ở cả các tụ điểm mại dâm công cộng và trá hình trong các cơ sở kinh doanh dịch vụ. Hoạt động mại dâm có tổ chức với quy mô lớn, thu nhập cao ngày càng gia tăng, đặc biệt là liên quan đến người mẫu, diễn viên, hoa hậu thông qua môi giới điều hành, sử dụng Internet, phương tiện liên lạc để tiếp thị, mại dâm theo tour du lịch. Độ tuổi của người bán dâm trẻ hóa, có sự tham gia của cả học sinh, sinh viên. Và đây là một trong những nguyên nhân chính lây truyền HIV/AIDS.

    Nguyễn Hưng
    Le même jour, 100 drogués ont fait le mur de leur centre :


    Cả trăm học viên cai nghiện phá tường bỏ trốn
    Bị từ chối yêu sách hút thuốc lá, hàng trăm học viên trung tâm cai nghiện đã đập tường, phá cửa trốn trại. Một ngày sau, 80 người đã bị bắt trở lại.


    Những học viên cai nghiện bị bắt lại vào trưa nay. Ảnh: Chế Bắc

    Ngày 13/10, ông Nguyễn Văn Nhãn, Giám đốc Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội Bình Phước cho biết, trong giờ cơm chiều ngày 12/10, hàng trăm học viên trung tâm cai nghiện đòi được hút thuốc lá. Nhiều người còn yêu cầu không được chặn đường cấp thuốc lá từ ngoài vào.

    Ngay khi bị từ chối yêu sách vô lý, các học viên cai nghiện đã kích động cả trăm người khác la hét, đập phá cửa để chạy ra ngoài. Đến 21h đêm, cả trăm học viên chạy ra bức tường sau trại đập vỡ một khoảng trống để chui ra ngoài bỏ trốn.

    Dù có sự hỗ trợ của cảnh sát nhưng các học viên quá đông, lại rất manh động nên lực lượng chức năng chỉ chặn bắt được vài người. Còn lại 131 học viên theo lối tường bị phá bỏ trốn.


    Một mảng tường bị học viên cai nghiện đập phá. Ảnh: Chế Bắc

    Ngay sau khi ổn định được số học viên trong trại, trung tâm cai nghiện tiếp tục phối hợp với lực lượng chức năng truy bắt những học viên bỏ trốn. Trưa 13/10, gần 80 học viên đã bị bắt trở lại.

    Theo ông Nhãn, vài ngày trước đã phát hiện, chặn đứng đường dây cấp thuốc (trong đó có thuốc lá) do kẻ xấu bên ngoài câu kết với những học viên đã ra trại ném qua tường của trung tâm. Vài ngày nay học viên “đói thuốc” đã liên tục tỏ thái độ manh động, dẫn tới việc đập phá để trốn trại.

    Cơ quan chức năng đang tiếp tục truy bắt số học viên bỏ trốn.

    Chế Bắc

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Localisation
    Monde des annonces
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #2
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de DédéHeo
    Date d'inscription
    août 2006
    Localisation
    Halong Hanoi
    Messages
    7 800

    Par défaut

    Je ne retrouve pas le nom de la dame chinoise qui a été libérée d'une détention abusive en camp de rééducation par le travail après y avoir été envoyée par la police pour se venger d'avoir fait condamné un ripoux.

    Les peines de rééducation par le travail sont une forme de sanction administrative émises par la police, plutôt que par le système judiciaire. C'est ce qu'on reproche à ces camps de travail.

    Cet article ne cite pas suffisamment ses sources (juillet 2007).
    La forme ou le fond de cet article est à vérifier.
    Lao jiao (rééducation par le travail) est un système des détentions administrative en la République populaire de Chine. Il est généralement employé pour détenir des personnes pour des crimes mineurs tels que petits vols, prostitution, et trafic de drogue. Lao jiao est différent de Lao gai, qui désigne une prison et signifie camp de réforme par le travail. La durée de détention ne dépasse pas quatre ans.

    Le gouvernement chinois proposa en mars de 2007 de l'abolir, dans un effort d'améliorer des Droits de l'Homme. Le China Labor Bulletin estime qu' il y a actuellement plus de 300 000 détenus dans les laojiao. Dans sa proposition d'abrogation de cette loi, le gouvernement chinois ne prend pas seulement en compte la question des Droits de l'Homme. Il devra également faire face aux problèmes économiques liés à la perte de 300 000 ouvriers travaillant sans aucun salaire.
    Cet article est partiellement ou en totalité issu de l’article de Wikipédia en anglais intitulé « Reeducation through labor »
    Re-education through labor - Wikipedia, the free encyclopedia
    This page was last modified on 15 June 2012
    (notaDD: la dame dont je parle a été libérée à une date plus récente que la mise à jour de l'article ; vers septembre 2012.)
    L'article en anglais a une "médaille d'argent" qui signale un article de qualité.
    Re-education through labor (RTL) (simplified Chinese: 劳动教养 ; pinyin: láodòng jiàoyǎng), abbreviated (simplified Chinese: 劳教; pinyin: láojiào) is a system of administrative detentions in the People's Republic of China which is generally used to detain persons for minor crimes such as petty theft, prostitution, and trafficking illegal drugs, as well as religious or political dissidents such as unregistered Christians or Falun Gong adherents. Sentences typically span one to three years, with the possibility of an additional one-year extension. Re-education through labor sentences are issued as a form of administrative punishment by police, rather than through the judicial system. While incarcerated, detainees are often subject to some form of political education. Torture, sometimes resulting in death, has also been reported in labor camps. The re-education through labor system has been in place since 1957 and was subjected to minor reforms by the Chinese government in 2007. Estimates on the number of RTL detainees on any given year ranges from 190,000 to 2 million. China Daily in 2007 estimated that there were a total of 310 re-education centers in China at that time.
    Voir la suite sur le wiki

  4. #3
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par DédéHeo Voir le message

    ...
    Les peines de rééducation par le travail sont une forme de sanction administrative émises par la police, plutôt que par le système judiciaire. C'est ce qu'on reproche à ces camps de travail.
    ...
    Bonjour Dédé,
    Ci-après, un article de Human Rights Watch (septembre 2011) sur les « camps de rééducation » pour drogués au VN.
    Dông Phong


    Vietnam : Torture et travail forcé dans les centres de détention pour toxicomanes

    (Bangkok, le 7 septembre 2011) *– Les personnes détenues par la police au Vietnam pour utilisation de drogue sont détenues sans procédure régulière pendant des années, contraintes à travailler pour un salaire faible ou inexistant, et subissent la torture et la violence physique, a déclaré Human Rights Watch dans un rapport publié aujourd'hui. Les centres de détention pour drogués gérés par le gouvernement, mandatés pour « traiter » et « réhabiliter » les utilisateurs de drogues, ne sont rien de plus que des camps de travail forcé, où ces personnes travaillent six jours par semaine dans le traitement de noix de cajou, la couture de vêtements ou la fabrication d'autres articles.

    Lire la suite sur : H
    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  5. #4
    Passionné du Việt Nam Avatar de dannyboy
    Date d'inscription
    juillet 2010
    Messages
    1 120

    Par défaut

    En Belgique, ils ont estimé le coût d’hébergement d’un détenu en respectant à la lettre tous ses droits. C’est le même coût que l’hébergement dans un hôtel 3 étoiles.

    Un pays comme la Belgique n’a plus les moyens pour maintenir ces prisons dans un état acceptable. Alors qu’est ce qu’il fait ? Il relâche les prisonniers ayant des peines de moins de 6 mois.

    Le VN n’a pas les moyens pour payer ce coût non plus, alors ils font travailler les détenus pour amortir. C’est un choix comme un autre.

    Bien sûr, c’est pas bien de détenir les gens sans un jugement équitable. C’est pas bien de les torturer non plus, mais quand ils refusent de travailler pour payer leur logement, qu’est ce qu’il faut faire ? Les relâcher comme font les Belges ?

  6. #5
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Bao Nhân
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    En seine Saint-Denis
    Messages
    5 370

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    En Belgique, ils ont estimé le coût d’hébergement d’un détenu en respectant à la lettre tous ses droits. C’est le même coût que l’hébergement dans un hôtel 3 étoiles.

    Un pays comme la Belgique n’a plus les moyens pour maintenir ces prisons dans un état acceptable. Alors qu’est ce qu’il fait ? Il relâche les prisonniers ayant des peines de moins de 6 mois.

    Le VN n’a pas les moyens pour payer ce coût non plus, alors ils font travailler les détenus pour amortir. C’est un choix comme un autre.

    Bien sûr, c’est pas bien de détenir les gens sans un jugement équitable. C’est pas bien de les torturer non plus, mais quand ils refusent de travailler pour payer leur logement, qu’est ce qu’il faut faire ? Les relâcher comme font les Belges ?
    Non, il ne s'agit nullement de question purement financière que les camps de rééducation furent créés.

    Un ancien instituteur habitant Hanoi a répondu à ma question concernant ce sujet en disant "il serait injuste que cette vermine soit logé, blanchi et nourri avec l'argent des contribuable qui en sont déjà eux-même les victimes.

    Concernant la durée des peines, d'après lui, alors cela dépend du progrès et de la transformation ainsi que de la prise de conscience du condamné. Car il s'agit de lieux de rééducation par le travail et non des prisons. Et puis, relâcher quelqu'un qui risque de récidiver ce serait un acte irresponsable.

    Enfin, Lénin disait : "celui qui ne travaille pas ne mange pas".

    PHT
    Dernière modification par Bao Nhân ; 22/10/2012 à 18h01.
    Bảo Nhân : fascination, impression and passion

  7. #6
    Passionné du Việt Nam Avatar de ngjm95
    Date d'inscription
    octobre 2008
    Messages
    2 000

    Par défaut

    Citation Envoyé par dannyboy Voir le message
    En Belgique, ils ont estimé le coût d’hébergement d’un détenu en respectant à la lettre tous ses droits. C’est le même coût que l’hébergement dans un hôtel 3 étoiles.

    Un pays comme la Belgique n’a plus les moyens pour maintenir ces prisons dans un état acceptable. Alors qu’est ce qu’il fait ? Il relâche les prisonniers ayant des peines de moins de 6 mois.

    Le VN n’a pas les moyens pour payer ce coût non plus, alors ils font travailler les détenus pour amortir. C’est un choix comme un autre.

    Bien sûr, c’est pas bien de détenir les gens sans un jugement équitable. C’est pas bien de les torturer non plus, mais quand ils refusent de travailler pour payer leur logement, qu’est ce qu’il faut faire ? Les relâcher comme font les Belges ?
    Pareil aux Etats Unis , la Californie a libéré en 2011 ,autour de 60 000 prisonniers avec des peines légères.Il vaut mieux cela que d'avoir des prisons bondées. par ex: 2 fois plus de prisonniers la capacité prévue. C'est le cas de pratiquement tous les états.Il y a deux fois plus de violences à l'intérieur qu'à l'extérieur. Les viols , meurtres et rackets se sont multipliés. Il est bien plus dangereux d'être dans une prison gardée que dehors dans les quartiers chauds !
    En Arizona , les prisons sont des camps de tentes avec du fils barbelé autour. Bonjour la violence ,la nuit.
    Que fait HRW. C'est vrai qu'on ne peut pas dénoncer son bienfaiteur, ça fait désordre.
    Dernière modification par ngjm95 ; 22/10/2012 à 18h07.

  8. #7
    Passionné du Việt Nam Avatar de Nca78
    Date d'inscription
    février 2008
    Messages
    1 006

    Par défaut

    Citation Envoyé par ngjm95 Voir le message
    Que fait HRW. C'est vrai qu'on ne peut pas dénoncer son bienfaiteur, ça fait désordre.
    Mhmhmh... on fait du troll conspirationniste de bas étage ?
    Un petit tour sur le site concerné pour te rendre compte qu'ils dénoncent des tas de choses aux US dont le fonctionnement du système carcéral ?

    Au hasard trouvé sur google vite fait :
    Human Rights Watch condemns US prison system, immigration policy

    Conclusion: ils critiquent les violations des droits humains en Amérique du nord aussi. Mais c'est sûr c'est plus facile de balayer les critiques en décrétant le contraire sans même prendre 2mn pour vérifier.

  9. #8
    Passionné du Việt Nam Avatar de ngjm95
    Date d'inscription
    octobre 2008
    Messages
    2 000

    Par défaut

    Entre leur site en catamini , la Une des journaux et les télés d'après toi quelle est la différence d'impact médiatique auprès des américains?
    Quant aux soupçons de conspiration, t'en fais pas, tout le forum est au courant.
    Dernière modification par ngjm95 ; 23/10/2012 à 08h33.

  10. #9
    Passionné du Việt Nam Avatar de Dông Phong
    Date d'inscription
    février 2010
    Messages
    2 276

    Par défaut

    Citation Envoyé par Dông Phong Voir le message
    Bonjour Dédé,


    Vietnam : Torture et travail forcé dans les centres de détention pour toxicomanes


    (Bangkok, le 7 septembre 2011) *– Les personnes détenues par la police au Vietnam pour utilisation de drogue sont détenues sans procédure régulière pendant des années, contraintes à travailler pour un salaire faible ou inexistant, et subissent la torture et la violence physique, a déclaré Human Rights Watch dans un rapport publié aujourd'hui. Les centres de détention pour drogués gérés par le gouvernement, mandatés pour « traiter » et « réhabiliter » les utilisateurs de drogues, ne sont rien de plus que des camps de travail forcé, où ces personnes travaillent six jours par semaine dans le traitement de noix de cajou, la couture de vêtements ou la fabrication d'autres articles.

    Lire la suite sur : H
    Citation Envoyé par Nca78 Voir le message
    Mhmhmh... on fait du troll conspirationniste de bas étage ?
    Un petit tour sur le site concerné pour te rendre compte qu'ils dénoncent des tas de choses aux US dont le fonctionnement du système carcéral ?

    Au hasard trouvé sur google vite fait :
    Human Rights Watch condemns US prison system, immigration policy

    Conclusion: ils critiquent les violations des droits humains en Amérique du nord aussi. Mais c'est sûr c'est plus facile de balayer les critiques en décrétant le contraire sans même prendre 2mn pour vérifier.
    Citation Envoyé par ngjm95 Voir le message
    Entre leur site en catamini , la Une des journaux et les télés d'après toi quelle est la différence d'impact médiatique auprès des américains?
    Quant aux soupçons de conspiration, t'en fais pas, tout le forum est au courant.

    Bonjour TLM,
    Si j'ai publié le rapport de HRW sur le Viêt Nam, c'est parce que nous sommes sur un fil de discussion portant sur ce pays.
    HRW surveille tous les pays du monde (ou presque).
    Pour les Etats-Unis, il y a même 2 rubriques concernant
    - leur politique intérieure :
    I
    - leur politique étrangère :
    E
    Et c'est ouvert à tous les media et à tous les internautes !
    Dông Phong

    Savant ne suis
    Poète ne puis
    Débauché ? bof...
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn

    Mon blog : http://terrelointaine.over-blog.fr


  11. #10
    Passionné du Việt Nam Avatar de ngjm95
    Date d'inscription
    octobre 2008
    Messages
    2 000

    Par défaut

    Don't Act Dong Phong

    J'ai simplement soulevé le problème d'un traitement différentié de HRW selon les pays.

    HRW par l'intermédiaire de son représentant en Asie n'hésite pas à aller devant les médias pour dénoncer les abus sur les droits de l'homme en prison. Aux Etats_Unis , les mêmes abus n' étaient dénoncés pour leur grande majorité qu'à travers leur site qui n'offre pas la même résonance. Les Etats _Unis possèdent de loin la plus grande population carcérale du monde devant celle de la Chine , les violences dans les prisons devraient être dénoncées plus souvent dans la presse internationale. Or c'est plutôt l'inverse qui s'est produit.
    _Il y a sept fois plus de monde par tête d'habitant dans les prisons américaines que dans les prisons vietnamiennes. HRW a-t-elle dénoncé sept fois plus les violations américaines devant les grandes médias ?
    Où un vietnamien a-t-il le plus de risque d'être la petite femme des détenus dans les prisons US ou Vietnamiennes ? Et on ne parle pas des brimades quotidiennes ni les viols des détenues par les gardiens etc...

    Carte de la population carcérale

    http://upload.wikimedia.org/wikipedi..._world_map.png
    Dernière modification par ngjm95 ; 23/10/2012 à 15h29.

Page 1 sur 3 123 DernièreDernière

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Discussions similaires

  1. Réponses: 0
    Dernier message: 18/02/2011, 23h51
  2. enfin maries!
    Par nanou dans le forum Le Mariage / Cưới hỏi Việt Nam
    Réponses: 66
    Dernier message: 18/12/2009, 00h57
  3. Enfin
    Par Ca Loc dans le forum Nouveau membre – Présentation
    Réponses: 10
    Dernier message: 25/08/2009, 10h54
  4. Frimousse ce présente enfin .
    Par Frimousse dans le forum Nouveau membre – Présentation
    Réponses: 13
    Dernier message: 11/06/2007, 06h09
  5. Les prostituées sont de plus en plus jeunes
    Par mike dans le forum L'actualité générale du Vietnam (Archives)
    Réponses: 36
    Dernier message: 03/01/2006, 11h51

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
A Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2021 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre