Page 13 sur 13 PremièrePremière ... 3111213
Affichage des résultats 121 à 129 sur 129

Discussion: Le Cong Dinh reconnaît avoir enfreint la loi vietnamienne

  1. #121
    Habitué du Việt Nam Avatar de sôngdài
    Date d'inscription
    décembre 2009
    Messages
    256

    Par défaut L'"article de Gred Rusford et la traduction en Vietnamien

    Rushford Report
    January 25, 2010

    Crony Commies
    by Greg Rushford

    Until the security police knocked on their doors last year, Le Cong Dinh, Le Thang Long, and Tran Huynh Duy Thuc represented the best-and-brightest of Vietnam's emerging new professional generation. Dinh, 41, an American-educated lawyer, had moved in elite Vietnamese corporate and legal circles since his early 30s; he was an active member of the American Chamber of Commerce in Ho Chi Minh City. To Dinh's admirers in the US business community, he personified Vietnam's progress along the road to the rule of law. Dinh's friends Long and Thuc were young Internet entrepreneurs who played important roles over the past decade in developing Vietnam's emerging information-technology sector. They became involved with technology aimed at facilitating the ability of Vietnamese people to communicate freely with each other with telephones and computers, wherever they happened to be in the world. Long and Thuc likewise enjoyed good connections with the US high-tech business community, most notably involving their partnership with the U.S. networking powerhouse from America's Silicon Valley, Cisco Systems (also a prominent member of the American Chamber in Vietnam). The three young Vietnamese friends' professional careers demonstrated their shared belief that their poor Third World country could become an increasingly prosperous entrepreneurial society.

    As part of their country's modernization, Dinh, Long and Thuc also made no secret of their belief that Vietnam's best interests were in developing into a free multi-party democracy. They looked forward to the day when Vietnamese citizens, like their counterparts in other modern societies where the rule of law prevails, will enjoy the freedoms of speech and assembly that presently the ruling Communist Party denies them. Of course, the Politburo --- dominated by hardliners who are jockeying for position as next year's party congress gets closer --- was having none of that. On Jan. 20, after a classic communist show trial in Ho Chi Minh City (still better known as Saigon) the three peaceable democracy advocates received stiff prison terms. Thuc, now 43, got 16 years, apparently being punished for vehemently protesting his innocence. According to a translation by the BBC's authoritative Vietnamese language service, Thuc charged that his “confession” had been made under duress that involved unspecified “corporal punishment,” a charge that the court was not interested in entertaining. Long, 42, got five years as an accomplice. Dinh --- who, like his friends, could have been given the death sentence --- also got off a bit easier, with a five-year sentence. The judges seemed to be swayed by Dinh's contrite acknowledgment that he had been influenced by western notions of freedom while studying abroad, and that as a lawyer he could now see that advocating multi-party democracy violated Vietnamese law.

    Because such a notion is, on its face, offensive, reaction to the verdicts was as swift as it was critical. U.S. Ambassador Michael Michalak protested on Jan. 21 that the “convictions run counter to the Universal Declaration of Human Rights, and they also raise serious questions about Vietnam's commitment to rule of law and reform.” The European Union's heads of mission in Hanoi issued a joint statement calling the trial and verdicts “a major and regrettable step backwards for Vietnam.” The EU ambassadors noted that the convictions “are not consistent with the fundamental right of all persons to hold opinions and freely and peacefully express them, in accordance with the Universal Declaration of Human rights and Article 19 of the International Covenant on Civil and Political Rights, to which Vietnam is a party.” Respected advocacy organizations like Human Rights Watch and Amnesty International also voiced their deep concerns over the injustice.

    But Dinh's, Long's, and Thuc's former friends in the American business community were conspicuous for their silence. Top leaders of the American Chamber of Commerce sister chapters in Hanoi and Ho Chi Minh City adamantly refused to express any concerns whatsoever --- even off-the-record --- about the fate of their former esteemed colleagues. This is not just happenstance, but a carefully considered stance. The AmCham leaders have rebuffed requests for the past six months for their comment on the current Vietnamese crackdown on dissenters (for further details, see An Inconvenient Man, The Rushford Report. Sept. 21, 2009). In an e-mail last week, I asked AmCham's executive director in the organization's Ho Chi Minh City chapter if he were concerned that the inevitable impression that he and his colleagues were creating was that the top priority for the American business community is in political stability, Politburo-style. Herb Cochran said he would check again with his board, and also with that of his sister AmCham in Hanoi. It turned out that neither board cared to deny the perceptions, even privately. The inescapable conclusion is that the signal that the American business community in Vietnam has sent to the top leadership in Hanoi is deliberate. The crackdown on dissenters enjoys the tacit support of corporate America.

    The explanation, at first blush, looks simple enough. Corporations like ExxonMobil, Citi, Emerson Electric, and Chevron which are on the AmCham Vietnam boards in Hanoi and Ho Chi Minh city aren't on anyone's list of bleeding hearts. But for anyone interested in where the Vietnamese economy is presently headed, and how the US business community fit in, there's much more to the story. The American business community has developed deep ties with the ruling Communist authorities and the government-owned enterprises and (corrupt) government agencies they control. These ties appear to be deep enough that the Americans now see their mutual economic interests with Vietnam's leaders as essentially parallel. The way that Vietnam's economy is developing, one doesn't have to share anti-corporate filmmaker Michael Moore's conspiratorial view of the world to perceive a disturbing economic and political convergence. You could call it, Crony Communism.

    Here's how it works.

    ***
    In America's shooting war with Vietnam that spanned the era from the 1950s until Ho Chi Minh's determined forces emerged victorious in 1975, the Americans first came in proclaiming their belief that they were idealistic warriors against communism. As the whole world now knows, gradually the Americans got in deeper and deeper, in a country they didn't really understand, until they were trapped in what turned out to be a tragic loss of lives on both sides. In more recent years as Vietnam's leaders (commendably) began opening their economy, the American business community presented itself as economic reformers, eager to ride to the rescue of a failed Marxist-Leninist economy. There was much truth to that claim. But gradually, in the past decade-plus, the corporations seem to have been drawn into increasingly closer ties with the old communists who still hold the economic power in the country. These days, the chief economic reforms that the American Chamber of Commerce in Vietnam advocates are those that directly affect their own corporate bottom lines. As for the peaceable pro-democracy advocates like Dinh, Long and Thuc, the AmCham appears to share the Politburo's view: they are troublemakers who are in the way.
    ***
    Testifying before the U.S. House and Ways and Means Committee on June 17, 1999, AmCham (Hanoi) board member Greig Craft spoke in idealistic terms. This was when the U.S. business community was lobbying Congress to approve an expanded bilateral trade relationship with Vietnam, which would eventually lead to the Southeast Asian country's 2007 accession to the World Trade Organization. “In addition to pursuing commercial opportunities, we all have an ongoing interest to promote human rights and democratic freedom throughout the world.” Craft told lawmakers. “The process of economic development bodes well for eventual political liberalization in Vietnam as well.”

    Craft is still active in Vietnam, and is still listed as an AmCham member. He also still proclaims his idealism, and seeks publicity these days for a humanitarian foundation he has created to encourage those ubiquitous Vietnamese motorbike drivers to wear safety gear. But the idealistic Craft did not respond to a journalistic inquiry earlier this month asking whether he would still stand by his assurances to Congress eleven years ago that Vietnam would allow more freedoms for its people. Nor are AmCham's current leaders willing to entertain the subject.

    The chairman of AmCham's Ho Chi Minh City chapter, Tom Siebert, said in a Nov. 3, 2009 e-mail that the organization is a “non-political” organization. “We will limit our comments and recommendations to issues that directly affect trade and investment between the United States and Vietnam.” When I asked Siebert what he would have to say now to trade skeptics on Capitol Hill who are asking what happened to the political liberalization that was supposed to be well underway by now, he declined to respond.

    ***
    Nor have other prominent AmCham leaders been willing to talk about rule-of-law issues, or their former friend Dinh. Fred Burke, managing partner in the Ho Chi Minh City office of Baker & McKenzie, chairs the AmCham legal committee, of which Dinh was a member until his arrest last June. Was Dinh your friend? I asked Burke. He did not respond.

    Burke's client roster suggests a reason for the lawyer's reticence. Banker & McKenzie's Vietnam officers have represented major foreign lenders who need government permissions to operate, including Citibank and the Japan Bank for International Cooperation. Baker & McKenzie promotional materials say that the firm's Vietnam practice has represented “foreign clients in inbound investment deals, such as RHB Investment Bank's acquisition of 49% shares in Vietnam Securities.” Another deal that Burke apparently worked on involved the application on behalf of Asian Coast Development “for a license for the construction of an integrated resort, such as a casino in Ho Tram, valued at US$4 billion.” Burke also worked on a deal involving financing Vietnam's “first oil refinery, acting for BNP Paribas on the US$300 million loan for the construction of the project.” (which had a total value of $2.5 billion). Burke has also helped “a foreign brewery maker on a US$24 million acquisition of a stake in Vietnam's Saigon Beer Alcohol-Beverage Corporation.”

    Since Burke's legal practice seems to depend so heavily on not rocking the boat with various Vietnamese government entities, I asked him in an e-mail if it would be fair to assume that that explained his his reluctance even to mention Dinh's name. He declined to comment.
    ***
    Burke, according to press clips that turned up on extensive Internet searches, also has been a player in Vietnam's emerging high-tech industry. In Dec. 2004, Burke participated, along with representatives of Cisco Systems and other AmCham luminaries, in a conference sponsored by the Hochiminh Computer Association that highlighted business and legal aspects of Vietnam's information-technology development. The now-convicted Duy Thuc also appeared on a panel that addressed data-networking issues, along with Amy Vo, a sales manager for Cisco Systems. Everyone who participated in the conference represented Vietnam's emerging high-tech elite.

    Spokesmen for Cisco's CEO, John Chambers, decline to comment on Cisco's business relationship with Thuc and Le Thang Long. But while the available public record is incomplete, there is little doubt that the two Vietnamese entrepreneurs had close ties with Cisco and the American business community.

    CNN.com reported from Hanoi on March 20, 2001 that Vietnam's Electronics and Information Systems Inc (which was known by its acronym, EIS) was planning on a listing on the Ho Chi Minh City fledgling stock exchange, which then only had five companies. EIS deputy general director then was Le Thang Long, who told reporters that his company had been founded in 1993, and became a joint stock company in 2000. “Long says EIS has established a long-term relationship with networking giant Cisco Systems, and has conducted business in Thailand and Singapore with plans to expand its operations to the United States,” according to the CNN report.
    On Aug. 31, 2001 Cisco Systems issued a press release that touted its ties with Thuc's and Long's EIS. According to the release, EIS and Cisco were working to build a “world-class” Saigon Software Park with Cisco Equipment.” The release identified EIS as “one of Cisco's premier partners,” and said that the Vietnamese firm “is the major integrator for SSP's network.” Tran Huynh Duy Thuc, who was then EIS chairman and CEO, was quoted in the release, saying that “EIS is very proud to be the lead integrator for this project. With the professional skills of EIS' staff and Cisco's industry-leading technologies, SSP's infrastructure was deployed in record time.”
    Cisco's relationship with EIS extended at least to 2006, according to the available public record. A spokesperson for the Saigon stock exchange relates that EIS never became a listed company, for reasons that are not explained on the available public record.

    ***
    The latest venture that Thuc and Long were involved with concerned a Singapore-based Internet telephone company they set up called One Connection Internet. This online telephone advertising service, according to a 2008 report in VietNamNet Bridge, was focused on customers in Vietnam. It is easy to imagine how frightening this enterprise was to Vietnamese authorities, who, like their counterparts in China, are determined to control how their citizens communicate with each other online.

    Last year the Ho Chi Minh City's department of information and communications announced that it was cracking down on OCI, which it said had been offering unlicensed Internet-based phone services to Vietnam from Singapore and other countries. The Vietnamese information ministry's announcement reported that officials were upset that “mobile phone and fixed phone subscribers from the US, Canada and Australia used the cards to make Internet phone calls to Vietnam with a billing module installed in Vietnam.” It added that “Overseas calls were routed through a voice access gateway in Singapore where its validity was confirmed before being forwarded to a Vietnamese subscriber.”

    While most observers would praise highly any such entrepreneurial venture aimed at allowing Vietnamese people to communicate with each other freely, to Vietnam's government, Thuc and Long's business was “illegal.” Early last year, apparently shortly before Long and Thuc were arrested, OCI's equipment was confiscated.

    This year, the Vietnamese authorities have stepped up their efforts to control how their citizens communicate with each other over the Internet, with the latest move being to block the American-owned social networking site, Facebook.

    As for Cisco Systems, various press reports allege that the company has helped Chinese authority impose its own Great Firewall, charges that the company denies. It is not publicly known if Cisco operatives are cooperating with Vietnamese government authorities in such endeavors, although there are such suspicions in the human-rights community. (Stay tuned.)

    ***

    For further insights into how crony communism works in today's Vietnamese economy, consider a January 21 report by Bill Hayton in Foreign Policy. Hayton is a former respected BBC correspondent in Hanoi whose press credentials were not renewed by Vietnamese authorities, apparently after he filed too many reports that did not toe the party line.
    In his Foreign Policy report, Hayton cited telling examples of how, “despite an influx of new wealth, the Communist Party still dominates both the public and private sectors” in Vietnam. He noted that “many” ostensibly private businesses “are either former state-owned enterprises or still have some state ownership, and most are still run by party members.” Hayton added: “Most of the controllers of the commanding heights of the private sector are party appointees, their family, or their friends. The communist Party elite are turning Vietnamese capitalism into a family business.”
    To illustrate how that family business works, Hayton pointed to the 2008 wedding in a Saigon luxury hotel that Vietnam war veterans will well-remember, the Caravelle. Nguyen Bao Hoang, the managing general partner of IDG Ventures Vietnam, an investment firm, had married a 27-year old bride named Nguyen Thanh Phuong --- the daughter of Prime Minister Nguyen Tan Dung. “The man she was marrying is an American citizen, the child of parents who fled Vietnam in 1975 to escape the communists --- now returned to wed the daughter of one of them,” Hayton observed.
    Nguyen Bao Hoang's IDG Ventures is an active member of the American Chamber of Commerce in Vietnam.
    Another AmCham board member, Virginia Foote, also has been cultivating Nguyen Bao Hoang's father-in-law, the prime minister. The website for Foote's Vietnam Partners, an investment bank, displays a photo of Foote and Nguyen Tan Dung taken when she and other Vietnam Partners associated met with the prime minister in Hanoi on June 1, 2007.
    “The US-based Vietnam Partners group's top executives pledged investment in Vietnam and sought the Government's help in smoothing the path for their plan during their meeting,” the Vietnam Partners website relates. “In the meeting, the group's President, Virginia B. Foote, said she would make greater efforts to boost US-Vietnam co-operative ties in various fields, in addition to boosting her company's investment into the southeast Asian market.”
    The Vietnam Partners' website adds this telling sentence on what the prime minister had to say when Foote asked his help in “smoothing the path” for Vietnam Partners: “In reply, Prime Minister Dung highly valued Vietnam Partners' investment initiative and urged the group's executives to work with relevant agencies and local authorities to kick off projects of their interests as soon as possible.” In Third World countries like Vietnam, you can take such endorsements to the proverbial (state-owned) bank.
    Foote declines comment. (Last year when I wrote that Dinh's former law firm listed Vietnam Partners as a client, Foote said she couldn't remember.) It appears that in the eyes of the leaders of the American business community, expressing any sympathy for the likes of Le Cong Dinh, Le Thang Long, and Tran Huynh Duy Thuc, even privately, could threaten lucrative business relationships with the Vietnamese government. At least you can't call the three imprisoned men, “crony commies.”

    http://www.rushfordreport.com/2010/100125Commies.htm

    Traduction en Vietnamien par Nguyen Gia thuong:

    Các anh bạn cố trí cộng sản
    Greg Rushford


    “…Cộng đồng doanh nhân Hoa Kỳ đã triển khai những mối liên hệ gắn bó với nhà cầm quyền cộng sản hiện nay và những xí nghiệp quốc doanh và các cơ quan chính quyền (thối nát) mà họ kiểm soát. Mối liên hệ này sâu đậm…”

    Trước khi công an đến gõ cửa nhà họ năm ngoái, các ông Lê Công Định, Lê Thăng Long và Trần Huỳnh Duy Thức tiêu biểu cho thế hệ chuyên gia mới ưu tú nhất và sáng giá nhất của Việt Nam. Ông Định , 41 tuổi, một luật sư tốt nghiệp đại học Hoa Kỳ thuộc thành phần ưu tú trong giới công pháp Việt Nam ở hạng tuổi 30; ông là một thành viên tích cực trong Phòng Thương Mại Hoa Kỳ (American Chamber of Commerce) tại thành phố Hồ Chí Minh. Đối với những người ái mộ ông Định trong cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ, ông hiện thân cho tiến bộ của Việt Nam trên con đường tiến đến nhà nước pháp quyền. Ông Long và ông Thức, những người bạn của ông Định, là những doanh nhân trẻ trong ngành Internet đóng một vài trò quan trọng trong thập niên vừa qua trong việc phát triển ngành Kỹ Thuật Tin Học đang lên của Việt Nam. Họ nỗ lực sự dụng kỹ thuật nhằm giúp dân Việt Nam liên lạc với nhau một cách dễ dàng và tự do qua điện thoại và máy vi tính, cho dù họ ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Ông Long và ông Thức cũng có những mối liên lạc tốt với cộng đồng kinh doanh công nghệ cao, nhất là những đối tác nằm trong hệ thống quyền lực Hoa Kỳ của Silicon Valley, của Cisco Systems (cũng là một thành viên nổi bật của Phòng Thương Mại Hoa Kỳ). Sự nghiệp của ba anh bạn Việt Nam chứng tỏ họ cùng chia sẻ một lòng tin là đất nước nghèo nàn của họ có thể trở thành một xã hội trong đó doanh nhân có thể thi thố tài năng.

    Trong tiến trình canh tân đất nước, ông Định, ông Long và ông Thức cũng không che giấu niềm tin của họ là quyền lợi tối hậu của Việt Nam nằm trong việc phát triển dân chủ tự do đa đảng. Họ trông chờ ngày các công dân Việt Nam, giống như những đối tác ở những xã hội tân tiến khác nơi mà nhà nước pháp quyền được thượng tôn, sẽ hưởng được tự do ngôn luận và tự do hội họp, một điều mà đảng Cộng Sản cầm quyền hiện nay từ chối. Lẽ cố nhiên, Bộ Chính Trị - do cánh cứng rắn thống ngự, đang thi nhau chạy nước rút để tìm vị thế vì đại hội đảng đã gần kề - không muốn nghe những điều này. Ngày 20 Tháng Giêng, sau một màn xử án cổ điển cộng sản tại thành phố Hồ Chí Minh (nhưng vẫn biết đến nhiều với tên Saigon), ba nhà đấu tranh ôn hoà kêu gọi dân chủ lãnh nhận những án tù nghiệt ngã. Ông Thức, nay 43 tuổi, bị án 16 năm tù, có lẽ bị trừng phạt vì đã cực lực phản đối không cho mình là phạm pháp. Theo bản dịch của ban Việt ngữ đài BBC, ông Thức tố cáo «lời nhận tội» của ông là do sự cưỡng ép trong lúc bị «hành hạ thể xác», nhưng toà án không màng để ý đến lời tố cáo này. Ông Long , 42 tuổi, bị án 5 năm tù vì tội đồng loã. Ông Định – giống như các bạn của ông có thể bị án tử hình – cũng được giảm án thành 5 năm tù ở. Các quan toà hình như muốn tỏ ra độ lượng vì ông Định nhận tôi là đã bị tiêm nhiễm ý tưởng tự do của phương Tây trong khi du học ở ngoại quốc, và với tư cách một luật sư bây giời ông đã nhận việc kêu gọi dân chủ đa đảng đã vi phạm luật pháp của Việt Nam.

    Vì ý tưởng này xem ra gây cấn, nên phản ứng đối với những tuyến án này vừa nhanh chóng vừa gay gắt. Đại Sứ Hoa Kỳ Michael Michalak phản đối ngày 21 Tháng Giêng cho rằng «những kết án này đi ngược lại với Tuyên Ngôn Nhân Quyền Quốc Tế và cũng đặt vấn đề nghiêm trọng về việc Việt Nam có thực sự thi hành cải cách nhà nước pháp quyền không». Các trưởng phái đoàn Liên Hiệp Châu Âu tại Hà Nội đã ra một thông cáo chung tuyên bố phiên toà và những bản án là “một bước lùi lớn và đáng tiếc của Việt Nam”. Các đại sứ của Liên Hiệp Châu Âu ghi nhận những bản án “không phù hợp với quyền căn bản của tất cả mọi người là có ý kiến và phát biểu một cách ôn hoà và tự do, chiếu theo Tuyên Ngôn Nhân Quyền Quốc Tế và Điều 19 của Hiệp Ước Quốc Tế về Quyền Dân Sự và Chính Trị, trong đó Việt Nam là một thành viên”. Các tổ chức có uy tín như Human Rights Watch và Amnesty International cũng lên tiếng bày tỏ mối lo ngại về những bản án bất công này.

    Nhưng những người bạn trước đây của ông Định, ông Long và ông Thức trong cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ tỏ ra kín miệng một cách lạ thường. Các cấp lãnh đạo của các chi nhánh Phòng Thương Mại Hoa Kỳ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nhất quyết từ chối phát biểu về bất cứ mối ưu tư nào – ngay cả tâm sự không chính thức ghi chép – về số phận của những đồng nghiệp cũ đáng quý này. Đây không phải là một ngẫu nhiên, nhưng là một thái độ có tính toán kỹ lưỡng. Các cấp lãnh đạo của AmCham đã từ chối trong sáu tháng vừa qua bình luận về việc đàn áp những người đối lập của chính phủ Việt Nam hiện nay (muốn biết thêm chi tiết xem: «An Inconvenient Man», The Rushford Report, 21/09/ 2009). Trong một điện thư tuần qua, tôi hỏi ông giám đốc điều hành chi nhánh AmCham tại thành phố Hồ Chí Minh có quan tâm đến cảm nghĩ không thể tránh khỏi là ông và các bạn đồng nghiệp của ông đang cho thấy ưu tiên hàng đầu của công đồng kinh doanh Hoa Kỳ là sự ổn định chính trị theo phong cách của Bộ Chính Trị. Ông Herb Cochran nói rằng sẽ tham khảo một lần nữa với ban quản trị, và đồng thời liên lạc với chi nhánh AmCham ở Hà Nội. Rốt cuộc không một chi nhánh nào cảm thấy cần thiết phải bác bỏ cảm tưởng này, ngay cả trong lúc trò chuyện riêng tư. Kết luận đương nhiên là tín hiệu mà cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ tại Việt Nam gởi đến cấp lãnh đạo Việt Nam là cố tình. Việc đàn áp các thành phần đối lập được sự ủng hộ ngầm của tập đoàn kinh doanh Hoa Kỳ.

    Lời giải thích thoạt nhìn có vẻ đơn giản. Các công ty như Exxon Mobil, Citi, Emerson Electric và Chevron nằm trong ban quản trị của AmCham ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh không có tên trong danh sách những kẻ đau khổ. Nhưng đối với những ai còn quan tâm đến đường hướng kinh tế hiện nay của Việt Nam và làm thế nào để cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ thích nghi với nó, có rất nhiều điều cần phải nói. Cộng đồng doanh nhân Hoa Kỳ đã triển khai những mối liên hệ gắn bó với nhà cầm quyền cộng sản hiện nay và những xí nghiệp quốc doanh và các cơ quan chính quyền (thối nát) mà họ kiểm soát. Mối liên hệ này sâu đậm đến độ người Hoa Kỳ nay đã thấy quyền lợi kinh tế hỗ tương với các cấp lãnh đạo Việt Nam nhất thiết phải đi song song. Phương hướng kinh tế Việt Nam đang đi, mặc dù chúng ta không chia sẻ quan điểm bài bác hợp doanh của đạo diễn Michael Moore để cảm nhận sự cấu kết đáng lo ngại của kinh tế và chính trị. Quý vị có thể gọi đó chủ nghĩa cộng sản cánh hẩu.

    Dưới đây là tiến trình sự việc.


    *
    Trong cuộc chiến với Việt Nam vào thời gian từ những thập niên 1950 cho đến khi các lực lựợng quyết tâm của Hồ Chí Minh đạt thắng lợi năm 1975, người Hoa Kỳ trước tiên đến vời lòng tin họ là những chiến sĩ lý tưởng chống lại chủ nghĩa cộng sản. Lúc bấy giờ cả thế giới đều thấy, người Hoa Kỳ càng lúc càng sa lầy tại một nước mà họ không hiểu rõ, cho đến khi họ chết cứng nhìn tham cảnh thiệt hại sinh mạng ở cả hai bên. Những năm gần đây khi các cấp lãnh đạo Việt Nam (đáng biểu dương) bắt đầu cởi mở nền kinh tế, cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ tự nhận là những nhà cải cách kinh tế, hăm hở đến để cứu vớt nền kinh tế lụn bại Mác-xít Lê-nin-nít. Sự thật có như thế thật. Nhưng lần hồi, trong hơn mười năm vừa qua, các tập đoàn này hình như gia tăng hợp tác chặt chẽ với các ông bạn cũ cộng sản hiện vẫn nắm quyền lực kinh tế trong tay họ. Ngày nay, những cải cách kinh tế quan trọng mà Phòng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam chủ trương lại chính là những cải cách ảnh hưởng trực tiếp đến đường hướng của những công ty hợp doanh của chính họ. Đối với các nhà đấu tranh dân chủ như ông Định, ông Long và ông Thức, Phòng Thương Mại Hoa Kỳ AmCham hình như chia sẻ quan điểm với Bộ Chính Trị: họ là những người quấy rối ngăn chặn lối đi của họ.


    *
    Tường trình trước Uỷ Ban Định Hướng và Phương Tiện của Hạ Viện Hoa Kỳ (US House Ways and Means Committee) ngày 17 tháng 6 năm 1999, ông Craig Craft, thành viên ban quản trị của AmCham tại Hà Nội đã phát biểu với những lời lẽ đầy lý tưởng. Đây là lúc cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ đang tạo áp lực trên lưỡng viện quốc hội để phê chuẩn việc khai triển mối liện hệ thương mại song phương với Việt Nam, và việc này đã thúc đẩy việc gia nhập của quốc gia Đông Nam Á này vào Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế (WTO) vào năm 2007. “Thêm vào việc tiếp tục khai thác những cơ hội thương mại, chúng đều quan tâm đến việc xiển dương nhân quyền và tự do dân chủ khắp thế giới”. Ông Craft nói với các nhà luật pháp: “Tiến trình phát triển kinh tế là một điềm tốt báo trước cho sự cởi trói chính trị tại Việt Nam”.

    Hiện nay ông Craft vẫn hoạt động tại Việt Nam, và vẫn còn nằm trong danh sách thành viên của AmCham. Ông vẫn bày tỏ tinh thần lý tưởng của ông và đang tìm quảng cáo cho một tổ chức từ thiện ông đã sang lập để khuyến khích dân lái xe gắn máy Việt Nam đội nón an toàn. Nhưng con người đầy lý tưởng như ông Craft đã không trả lời câu hỏi của ký giả một tháng trước đây muốn biết ông vẫn còn giữ vừng lập trường của ông ở Lưỡng Viện cách đây 11 năm, cho rằng Việt Nam chấp nhận thêm những tự do cho nhân dân hay không. Kể cả những cấp lãnh đạo của AmCham hiện nay cũng không muốn đề cập đến vấn đề này.

    Ông Tom Sieber, chủ tịch của chi nhánh AmCham tại thành phố Hồ Chí Minh, đã viết ngày 3 tháng 11 năm 2009 một E-mail nói rằng tổ chức của ông là một tổ chức “phi chính trị”. “Chúng tôi sẽ giới hạn những lời bình luận và lời nhắn nhủ trong những vấn đề liên quan trực tiếp với thương mại và đầu tư giữa Hoa Kỳ và Việt Nam”. Khi tôi hỏi ông Siebert ông có lời khuyên nào cho những ai ở trong Quốc Hội Hoa Kỳ vẫn còn ngần ngại không muốn giao thương và đặt vấn đề tiến trình cởi trói chính trị lý ra đến nay đang được thực hiện, ông từ chối không trả lời.


    *
    Các vị lãnh đạo kỳ cựu khác của AmCham cũng không muốn nói đến vấn đề thượng tôn pháp luật nữa, kể cả vấn đề của ông Định. Ông Fred Burke, đồng quản trị viên văn phòng Baker &McKenzie tại thành phố Hồ Chí Minh, chủ tịch uỷ ban luật pháp của AmCham, trong đó ông Định là một thành viện cho đến khi ông bị bắt cuối tháng 6 vừa qua. Tôi hỏi: Có phải ông Định là bạn của ông không? Ông không trả lời.

    Danh sách khách hàng của ông Burke cho biết lý do im lặng của ông. Các quản trị viên Banker &McKenzie tại Việt Nam đại diện cho các chủ nợ ngoại quốc quan trọng và các chủ nợ cần sự chấp thuận của chính quyền để hoạt động, trong đó có Citibank và Japan Bank for International Cooperation (Ngân Hàng Nhật Bổn Hợp Tác Quốc Tế). Tài liệu quảng cáo của Baker&McKenzie nói rằng khách hàng của công ty này tại Việt Nam đại diện cho các “khách hàng ngoại quốc trong những giao dịch đầu tư nội địa, ví dụ như việc RHB Investment Bank (Ngân Hàng Đầu Tư RHB) thu mua 49% cổ phần chứng khoán Việt Nam”. Một giao dịch khác mà ông Burke thực hiện liên quan đến việc thu thập cho Asian Coast Development “giấy phép xây cất một tập hợp khách sạn, chẳng hạn như một Casino ở Hồ Tràm, trị giá 4 tỉ mỹ kim”. Ông Burke cũng đang thương lượng việc tài trợ cho “một nhà máy lọc dầu hoả đầu tiên của Việt Nam, thay mặt cho BNP Paribas cho vay 300 triệu mỹ kim để xây dựng dự án nhà máy”. Ông Burke cũng giúp “một công ty sản xuất bia ngoại quốc thu mua cổ phần trị giá 24 triệu mỹ kim của Tập Đoàn Vietnam’s Saigon Beer Alcohlol Beverage Corporation”.

    Vì những hoạt động của ông Burke dường như tuỳ thuộc quá nặng nề vào chính quyền để ông không giám phiền hà đến các cơ quan của chính quyền Việt Nam, tôi hỏi ông trong một e-mail có lẽ nên thành thực chấp nhận rằng điều này giải thích sự miễn cưỡng của ông không muốn đề cập đến tên của ông Định. Ông từ chối trả lời câu hỏi của tôi.


    *
    Ông Burke, theo những tài liệu báo chí tìm thấy trên mạng Internet, cũng đã từng đóng một vai trò trong công nghệ cao cấp của Việt Nam. Tháng 12 năm 2004, ông Burke tham gia cùng với các đại diện của Cisco Systems và các viên chức cao cấp của AmCham một hội nghị do HoChiMinh Computer Association đỡ đầu để đề cao kinh doanh và những khía cạnh tư pháp trong việc phát triển kỹ thuật thông tin của Việt nam. Ông Duy Thức, nay đã bị kết án, cũng có mặt trong ban quản trị để trình bày vấn đề hệ thống dữ liệu cùng với ông Amy Võ, một quản trị viện phụ trách về thương mại của Cisco Systems. Tất cả những ai tham dự hội nghị này là đại biểu của giới ưu tú công nghiệp cao cấp của Việt Nam.

    Phát ngôn nhân của Cisco, Ông John Chambers từ chối không bình luận gì về mối liên hệ doanh nghiệp với ông Thức và ông Lê Thăng Long. Tuy nhiên mặc dù những dữ liệu công khai chưa đầy đủ, rõ ràng hai doanh nhân Việt Nam này có mối liên hệ mật thiết với Cisco và cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ.

    CNN.com báo cáo từ Hà Nội vào ngày 30 tháng 3 năm 2001cho biết Vietnam’s Electronics and Information Systems (được biết dưới tên tắt là EIS) dự tính gia nhập thị trường chứng khoán mới thành lập của thành phố Hồ Chí Minh, lúc bấy giờ chỉ có năm công ty. Tổng Giám Đốc của EIS lúc bấy giờ là ông Lê Thăng Long đã có nói với ký giả rằng công ty của ông đa được thành lập năm 1993 và trở thành một công ty phát hành chứng khoán năm 2000. Theo bản tin của CNN, “Ông Long nói EIS đã thiết lập một mối liên hệ lâu bền với công ty mạng lưới Cisco Systems và thiết lập doanh bàn tại Thái Lan và Tân Gia Ba trong kế hoạch khai triển hoạt động sang đến tận Hoa Kỳ”.

    Ngày 31 tháng 8 năm 2001, công ty Cisco Systems ra một bản thông cáo báo chí trình bày mối liên hệ của họ với ông Thức và ông Long của công ty EIS. Theo bản thông cáo này, EIS và Cisco đang hợp tác để thiết lập một tổ hợp “Saigon Software Park” với thiết bị của Cisco. Bản thông cáo công nhận EIS là “một trong những đối tác hàng đầu của Cisco” và nói rằng công ty Việt Nam này “là một đơn vị hợp nhất thiết yếu cho hệ thống SSP”. Ông Trần Huỳnh Duy Thức, lúc đó là chủ tịch và tổng giám đốc của công ty EIS, có lên tiếng trong bản thông báo này, rằng “EIS rất hãnh diện là đơn vị hợp nhất dẫn đầu cho dự án. Với kỹ năng chuyên nghiệp của đội ngũ chuyên viên EIS và kỹ thuật công nghệ hàng đầu của Cisco. Cơ Cấu SSP sẽ được trải rộng trong một thời gian kỷ lục”.

    Mối quan hệ giữa Cisco và EIS tiếp tục ít ra cho đến năm 2006, theo tài liệu chính thức công bố. Một phát ngôn nhân của thị trường chứng khoán Saigon cho biết công ty EIS chưa hề có tên trong danh sách của thị trường, vì những lý do không được giải thích trên văn bản chính thức.


    *
    Tổ hợp gần đây nhất mà ông Long và ông Thức tham dự có liên quan đến một công ty điện thoại Internet có tru sở ở Tân Gia Ba mà họ thành lập mang tên là One Connection Internet. Công ty quảng cáo điện thoại trực tuyến này, theo báo cáo 2008 của VietNamNet Bridge, chú ý đến khách hàng tại Việt Nam. Chúng ta dễ dàng hình dung mối lo ngại của chính quyền Việt Nam đối với công ty này vì Việt Nam cũng như đối tác của họ ở Trung Hoa quyết tâm kiểm soát mối giây liên lạc giữa những công dân với nhau.

    Năm ngoái Bộ Thông Tin và Truyền Thông của thành phố Hồ Chí Minh thông báo là họ đã đóng cửa công ty OCI vì đã cung cấp những dịch vụ dịch điện thoại qua Internet từ Singapore và các nước khác đến Việt Nam không có giấy phép. Bộ Thông Tin và Truyền Thông Việt Nam thông báo là các quan chức rất khó chịu vì “các khách hàng dùng máy điện thoại di động và mấy điện thoại cố định đăng ký tại Hoa Kỳ, Canada và Úc Châu dùng thẻ để gọi điện thoại qua đường dây Internet đến Việt Nam và thiết kế máy tính tiền tại Việt Nam”. Họ nói tiếp: “Những liên lạc từ ngoại quốc được chuyển qua máy điện toán nối kết qua cổng thông tin (gateway) ở Tân Gia Ba, nơi đây điện đàm được xác nhận trước khi chuyển đến khách ghi danh tại Việt Nam”.

    Trong khi phần lớn các nhà quan sát hết lời ca ngợi những tổ hợp kinh doanh có mục đích cho phép nhân dân Việt Nam liên lạc với nhau một cách tự do, nhưng đối với chính quyền Việt Nam, đường lối kinh doanh của ông Thức và ông Long xem ra ”bất hợp pháp”. Đấu năm nay, không bao lâu trước khi ông Long và ông Thức bị bắt, các thiết bị của OCI đều bị tịch thu.

    Năm nay, chính quyền Việt Nam đã gia tăng nỗ lực kiểm soát phương thức liên lạc của người dân trên Internet, biện pháp gần đây nhất là ngăn chặn một site mạng xã hội có trụ sở ở Hoa Kỳ: Facebook.

    Còn về phần Cisco Systems, có nhiều bài báo đề cập rằng công ty này đã giúp chính quyền Trung Hoa áp đặt Tưởng Lửa Trường Thành; công ty này đã bác bỏ những cáo buộc này. Cho đến này người ta không rõ các chuyên viên của Cisco có hợp tác với chính quyền Việt Nam trong những nỗ lực này hay không. Tuy nhiên cộng đồng bảo vệ nhân quyền cũng tỏ mối nghi ngờ về việc này (chúng ta hãy chờ xem).


    *
    Để biết rõ chủ nghĩa cộng sản bạn bè làm việc thế nào trong tình huống kinh tế Việt Nam hiện nay, quý vị hãy đọc báo cáo của ông Bill Hayton trên bán nguyệt san Foreign Policy ngày 21 Tháng Giêng. Ông Hayton là một cựu phóng viên có uy tín của BBC tại Hà Nội và uỷ nhiệm thư báo chí của ông không được chính quyền Việt Nam tái hạn vì hình như ông viết quá nhiều bài không chiều theo đường hướng của đảng CSVN.

    Trong bản báo cáo của ông trong Foreign Policy, ông Hayton kể những ví dụ làm cách nào Đảng Cộng Sản, mặc dù có luồng sóng tài nguyên mới bơm vào, vẫn chi phối những khu vực công cộng và tư nhân tại Việt Nam. Ông lưu ý “đa số” các kinh doanh trông ra có vẻ thuộc tư nhân “thực ra là những xí nghiệp trước đây là quốc doanh hoặc vẫn còn phần vốn của chính phủ, và phần lớn vẫn được các đảng viên quản lý”. Ông Hayton viết tiếp: “Phần lớn các người điều khiển ở chóp bu đầu não của khu vực tư nhân là người được đảng bổ nhiệm, gia đình của họ hoặc bàn bè của họ. Giới lãnh đạo đảng cộng sản đã biến chủ nghĩa tư bản của Việt Nam thành kinh doanh gia đình”.

    Để minh hoạ phương thức kinh doanh gia đình của họ, ông Hayton đề cập đến một lễ cưới năm 2008 tại Saigon tại một khách sạn xa hoa mà các cựu chiến binh Việt Nam sẽ nhớ đời, khách sạn Caravelle. Nguyễn Bảo Hoàng, tổng giám đốc công ty IDG Venture Vietnam, một công ty đầu tư, đã cưới một cô gái 27 tuổi tên Nguyễn Thanh Phương – con gái của Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng. Ông Hayton ghi nhận: “Người đàn ông mà cô lấy là một công dân Hoa Kỳ, con trai của một gia đình đã trốn chạy Việt Nam năm 1975 để tránh nạn cộng sản – nay trở về để cưới hỏi con gái của một trong những đảng viên cộng sản”.

    Công ty IDG Ventures của ông Nguyễn Bảo Hoàng hiện nay là thành viện của Phòng Thương Mại Hoa Kỳ tại Việt Nam.

    Bà Virginia Foote, một thành viện của ban quản trị AmCham, cũng đã nuôi dưỡng tình cảm với ông Thủ Tướng, bố vợ của ông Nguyễn Bảo Hoàng. Trang nhà của Foote’s Vietnam Partners, một ngân hàng đầu tư, trưng bày hình ảnh của bà Foote với ông Nguyễn Tấn Dũng, ảnh được chụp vào lúc bà và các người hợp tác trong Vietnam Partners gặp gỡ ông Thủ Tướng tại Hà Nội ngày 1 tháng 6 năm 2007.

    “Ban quản trị Tổ hợp Vietnam Partners đặt trụ sở ở Hoa Kỳ cam kết đầu tư vào Việt nam và nhờ chính phủ Việt Nam san bằng con đường để giúp đỡ thực hiện kế hoạch của họ trong lúc họp mặt”. Trang nhà của Vietnam Partners còn đề cập: “Trong cuộc họp, chủ tịch tổ hợp, bà Virginia B. Foote, nói bà sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để đẩy mạnh mối liên hệ hợp tác giữa Hoa Kỳ và Việt Nam trên những lãnh vực, thêm vào việc đẩy mạnh đầu tư của công ty của bà vào thị trường Đông Nam Á”.

    Website của Vietnam Partners còn thêm câu nói sau đây về việc ông Thủ Tướng trả lời khi bà Foote xin ông giúp đỡ để “san bằng con đường” cho Vietnam Partners. “Để đáp lại, Thủ Tướng Dũng đánh giá cao sáng kiến đầu tư của công ty Vietnam Partners và mong mỏi ban điều hành của công ty làm việc với các cơ quan liên hệ và chính quyền địa phương để khởi sự những dự án mà họ mong muốn càng sớm càng tốt”. Tại các nước kém mở mang như Việt Nam, quý vị có thể đem những lời tán thành như vậy đến ngân hàng (quốc doanh) nổi tiếng để làm việc.

    Bà Foote từ chối không muốn bình luận. (Năm ngoái khi tôi viết cho bà là công ty luật của ông Định có ghi Vietnam Partners vào danh sách khác hàng, bà Foote nói bà không nhờ điều này). Thành ra dưới con mắt của những cấp lãnh đạo trong cộng đồng kinh doanh Hoa Kỳ, việc bày tỏ cảm tình với những người như ông Lê Công Định, ông Lê Thăng Long và ông Trần Huỳnh Duy Thức, ngay cả tâm sự riêng tư, có thể đe doạ mối liên hệ kinh doanh béo bở với chính quyền Việt Nam. Ít ra quý vị không thể nào gọi ba tù nhân này là những “anh bạn cố trí cộng sản”.
    Greg Rushford
    Nguồn: “Crony Commies”. The Rushford Report 2009 (25/1/2010)
    Nguyễn Gia Thưởng dịch

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #122
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de robin des bois
    Date d'inscription
    décembre 2005
    Messages
    5 105

    Par défaut

    Citation Envoyé par sôngdài Voir le message
    Bonjour Robin des Bois,
    il faut reconnaitre aussi la contribution pour le Vietnam du général Giap (Vo Nguyen Giap), de Phan Bôi Châu (création du parti nationaliste "Quôc dân Dang") de Phan Chu Trinh..Etc..etc.


    Delà, pourque les lecteurs ne se trompent pas, la création de la Nation Vietnamienne n'a pas eu pour origine de ce personnage HCM. La nation Viêt a des origines beaucoup plus lointaines et je dirais que les premiers Viêts , les Lac Viêt (la culture de Dông Son)ont pu garder leur origine et leur authenticité grâce au système matriarcale et matrilinéaire (comme quoi, ce qui se passe en Afganhistan actuel sur le rôle de la femme ne risquera pas d'arriver au Vietnam).


    Oui si l'on veut .. mais je ne partage pas du tout "votre analyse "

    - d'une part GIAP est un très grand soldat ; et sans doute aussi un " homme politique " dont le rôle est un peu effacé derrière celui de HCM. il a me semble-t-il conduit la délégation vietnamienne lors des accords d'Evian ( et peut-etre d'autres aussi) Dont acte . Mais de lui-même, il a toujours fait référence à " son patron" : HCM.

    Je dirais que ce duo a été terriblement efficace par rapport aux objectifs qu'ils voulaient atteindre pour leur propre pays.
    Il faut savoir aussi que, d'eux-mêmes ils ont imposé de très lourds sacrifices au peuple vietnamien ; et à ce titre ce "petit Peuple Vietnamien " pourrait, à mon humble avis, être mieux" respecté" par les actuels dirigeants vietnamiens si ceux-ci se disent toujours héritiers de la pensée de HCM et de GIAP...

    S'agissant de la "nation Vietnamienne" .. tout dépend de quel " Vietnam historique" vous parlez !!!!!!!!!!!!!!

    Et si vous parlez de la nation vietnamienne des 3 KY, soit du Vietnam actuel qui va du Nord au Sud.....et bien c'est HCM et personne d'autre, car les 3 KY c'est lui
    ....

    Le Vietnam d'aujourd'hui , c'est lui


    (et un qui voulait encore lui piquer le Ky du Sud -soit la Cochinchine - s'appelait d'Argenlieu, donc c'est pas vieux vieux !!
    Mai a dit avec raison que HCM était pour un réferendum en 46 : c'est exact . D'argenlieu aussi .. mais selon des modalités très differentes ..)

  4. #123
    Habitué du Việt Nam Avatar de sôngdài
    Date d'inscription
    décembre 2009
    Messages
    256

    Par défaut

    Afin de ne pas créer de polémique sur HCM et de ne pas trop m'éloigner sur le sujet de Le Cong Dinh, je me permet de vous répondre sur le topic Ce qui est sûr!! Có thực mới vực được đạo ?? car il y a déjà un débat sur Ho Chi Minh là ( l'invitation est pour tout le monde!!) et je donnerais aussi quelques informations sur l'origine du mot Cochinchine (si important aux yeux d'Argenlieu qui voulait maintenir "l'indépendance" du Sud du Vietnam.)

    Je reviens donc sur votre article :

    Citation Envoyé par robin des bois Voir le message

    " Sophie Boisseau du Rocher, chercheur à l'Asia Centre, spécialiste de l'Asie du Sud-Est.
    "Le Vietnam vient de prendre la présidence, en janvier, de l'Asean (Association des nations d'Asie du Sud-Est), dit-elle, et adresse un message très clair à ses partenaires : il est hors de questions de faire évoluer les normes régionales en matière de droits de l'homme ou d'expression ; le seul exemple à suivre, c'est le grand frère chinois, avec pour objectif de se fondre dans son sillon sans lever d'obstacles qui pourraient altérer les relations commerciale et financière avec la grande puissance voisine."

    On peut dire que la vision de Sophie Boisseau est très pertinente: rappelons nous que Tran Huynh duy Thuc a été le patron d'une entreprise d'Internet et qui soutient la cause '"démocratique", cela lui cause actuellement 16ans de prisons (la peine la plus lourde). Pourquoi?? car selon un extrait de l'article de Rusford (cité), Il a protesté son aveu obtenu par la torture physique (his “confession” had been made under duress that involved unspecified “corporal punishment,” )au contraire des autres détenus comme Le Conh Dinh. Donc la seule solution face à cette barbarie est de se soumettre. Pour les investisseurs et les entrepreneurs qui s'intéressent au VietNam, désormais ils savent que pour aborder ce marché,il faut:
    • Ne jamais aborder la question de droit de l'homme et reconnaitre les "bienfaits" de cette justice.
    • Passer par un système de corruption mis en place pour les problèmes de "paperasse".
    Citation Envoyé par robin des bois Voir le message
    ...comment concilier le temps long de la construction socio-politique et de la démocratisation, et le temps court, impératif et inégalitaire, de la contrainte du développement économique ?)
    Il est clair que ces deux aspects; la construction sociale par la démocratisation et le dévellopement économique doivent progresser en même temps. Car si une nation qui doit sa destinée seuleument entre un petit groupe de personnes qui utilisent ces méthodes de repression ou d'élimination de ces opposants ne peut prendre sa place sur la scène mondiale. Et le risque de sa dépendance (ici à la Chine) ne favorise pas tous les talents des Viêts à entreprendre pour enrichir leur pays de façon stable et solide. Si Mr Thuc (43ans et 16ans de prisons) a passé cinq ans de sa vie à consacrer pour son entreprise Internet pour la collaboration avec Cisco système , la chambre des commerces américaine à HCM ville (Amcham) dont il fait partie ds memebres a gardé le silence et n'a aucune objection ni de critique vis à vis de son arrestation (voir article). Je me demande comment un Viêt pourra monter son entreprise de façon honnête, celle qui ne passe par la corruption ou la soumission. Le drame du Vietnam est là!! Comment tout un pays ne pourra se dévellopper avec ces articles de loi qui ne favorisent pas la liberté de la presse et de ces concitoyens. Parcontre, si on a de l'argent et que on s'en moque du "droit de l'homme", alors le Vietnam bien entendu est un marché juteux. Mais attention à long terme ces entreprises ne pourront pas lutter avec le monopole du marché du Parti du premier ministre actuel (le marriage de sa fille avec un américain d'origine Viêt); les investisseurs américains pourront se frotter les mains. L'Argent n'a pas d'odeur bien entendu!!

  5. #124
    mai
    mai est déconnecté
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de mai
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Messages
    781

    Par défaut

    "Il est clair que ces deux aspects; la construction sociale par la démocratisation et le dévellopement économique doivent progresser en même temps."


    Nous partons d'un fait économique actuel .
    L'ouvrier devient d'autant plus pauvre qu'il produit plus de richesse, que sa production croit en puissance et en volume.
    L'ouvrier devient une marchandise d'autant plus vile qu'il crée plus de marchandises. La dépréciation du monde des hommes augmente en raison directe de la mise en valeur du monde des choses . Le travail ne produit pas que des marchandises ; il se produit lui-même et produit l'ouvrier en tant que marchandise, et cela dans la mesure où il produit des marchandises en général .
    Ce fait n'exprime rien d'autre que ceci : l'objet que le travail produit, son produit, l'affronte comme un être étranger, comme une puissance indépendante du producteur. Le produit du travail est le travail qui s'est fixé, concrétisé dans un objet, il est l'objectivation du travail. L'actualisation du travail est son objectivation. Au stade de l'économie, cette actualisation du travail apparaît comme la perte pour l'ouvrier de sa réalité, l'objectivation comme la perte de l'objet ou l'asservissement à celui-ci, l'appropriation comme l'aliénation, le dessaisissement.
    Toutes ces conséquences se trouvent dans cette détermination : l'ouvrier est à l'égard du produit de son travail dans le même rapport qu'à l'égard d'un objet étranger. Car ceci est évident par hypothèse : plus l'ouvrier s'extériorise dans son travail, plus le monde étranger, objectif, qu'il crée en face de lui, devient puissant, plus il s'appauvrit lui-même et plus son monde intérieur devient pauvre, moins il possède en propre. Il en va de même dans la religion . Plus l'homme met de choses en Dieu, moins il en garde en lui-même. L'ouvrier met sa vie dans l'objet. Mais alors, celle-ci ne lui appartient plus, elle appartient à l'objet. Donc plus cette activité est grande, plus l'ouvrier est sans objet. Il n'est pas ce qu'est le produit de son travail. Donc, plus ce produit est grand, moins il est lui-même.
    L'aliénation de l'ouvrier dans son produit signifie non seulement que son travail devient un objet, une existence extérieure, mais que son travail existe en dehors de lui, indépendamment de lui, et devient une puissance autonome vis-à-vis de lui, que la vie qu'il a prêtée à l'objet s'oppose à lui, hostile ou étrangère."
    Marx manuscrits 1848

  6. #125
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de HUYARD Pierre
    Date d'inscription
    novembre 2006
    Localisation
    Ho Chi Minh City
    Messages
    3 200

    Par défaut

    J'ai la très nette impression que les plus ardents thuriféraires de la démocratie et de la lutte contre la corruption habitent à 10,000 km du Vietnam.
    J'ai également la très nette impression que ceux qui habitent sur place (et qui donc se rendent moins bien compte de la réalité) portent sur le régime un jugement beaucoup plus nuancé.
    Me trompe-je?

    Du latin thus, thuris : «encens» et ferre : «porter». Le thuriféraire est le ministre chargé de porter lencens et lencensoir dans les fonctions liturgiques. Noter que le mot latin thus ou tus vient du grec thuos, qui signifie à la fois «parfum» et «victime» : loffrande de lencens, brûlé pour Dieu, est un sacrifice (cf. Ps 140, 2).
    Dom Robert Le Gall Dictionnaire de Liturgie © Editions CLD
    Dernière modification par HUYARD Pierre ; 08/02/2010 à 05h09.

  7. #126
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de robin des bois
    Date d'inscription
    décembre 2005
    Messages
    5 105

    Par défaut

    Citation Envoyé par HUYARD Pierre Voir le message
    J'ai la très nette impression que les plus ardents thuriféraires de la démocratie et de la lutte contre la corruption habitent à 10,000 km du Vietnam.
    J'ai également la très nette impression que ceux qui habitent sur place (et qui donc se rendent moins bien compte de la réalité) portent sur le régime un jugement beaucoup plus nuancé.
    Me trompe-je?
    Citation Envoyé par mai Voir le message
    L'ouvrier devient d'autant plus pauvre qu'il produit plus de richesse, que sa production croit en puissance et en volume.

    ... ..... Au stade de l'économie, cette actualisation du travail apparaît comme la perte pour l'ouvrier de sa réalité, l'objectivation comme la perte de l'objet ou l'asservissement à celui-ci, l'appropriation comme l'aliénation, le dessaisissement.

    Toutes ces conséquences se trouvent dans cette détermination : l'ouvrier est à l'égard du produit de son travail dans le même rapport qu'à l'égard d'un objet étranger. Car ceci est évident par hypothèse : plus l'ouvrier s'extériorise dans son travail, plus le monde étranger, objectif, qu'il crée en face de lui, devient puissant, plus il s'appauvrit lui-même et plus son monde intérieur devient pauvre, moins il possède en propre. Il en va de même dans la religion .


    L'aliénation de l'ouvrier dans son produit signifie non seulement que son travail devient un objet, une existence extérieure, mais que son travail existe en dehors de lui, indépendamment de lui, et devient une puissance autonome vis-à-vis de lui, que la vie qu'il a prêtée à l'objet s'oppose à lui, hostile ou étrangère."

    Marx manuscrits 1848


    Bonjour à tous

    * A HuyardPierre :


    Avant de savoir si "vous vous trompez", 2 réactions à vos 2 observations :

    je reconnais volontiers qu'existe selon moi un "modèle de démocratie à l'Occidentale", qui n'est pas forcément exportable en l'état vers d'autres régions du Monde .
    En quelque sorte, et un peu comme pour "la Culture ou le Loisir", seuls les Nantis ont assez de temps pour jouer à " l'Alternance démocratique "...
    Quand tout un peuple a un problème de nourriture et de survie , ce" petit jeu occidental "comporte beaucoup moins d'intérêt !
    Seulement, pour pouvoir répondre à votre 2ème observation et à votre interrogation finale , encore faudrait-il que vous nous disiez "comment ceux qui habitent sur place " arrivent à exprimer "leur jugement plus nuancé sur le régime"

    Je continue en effet de penser :
    -qu'au delà des couleurs de peau : Jaune, Blanc, Noir, Mordoré , Couleur de miel ou Arc-en-ciel
    - des appartenances culturelles, ethniques , politiques

    tous les Etres humains ont en eux les mêmes aspirations :
    une fois leurs descendances établies et les " contraintes matérielles assurées" , trouver du temps pour "rêver" ....

    Et moralement, pour eux et leurs descendants, garder un Espoir de vivre mieux

    * à Mai

    Je partage votre intérêt pour l'oeuvre de MARX

    -dès la 2ème page de son 1er des 3 "Manuscrits de 1844"(sur les salaires), il écrit ceci (c'est une "analyse critique de l'existant" de sa part !):

    "Le taux minimum du salaire, le seul tenu pour nécessaire, est celui qui assure la subsistance de l'ouvrier pendant le travail, lui permet de nourrir une famille, pour que la race des ouvriers ne s'éteigne pas .
    Le salaire ordinaire est, d'après Smith, le plus bas qui soit compatible avec la simple humanité, c'est-à-dire avec une existence animale ."


    Selon vous, à quels continents devrait-on décerner prioritairement les Oscars du " meilleur salaire", selion l'analyse faite par K.MARX ?



    ps : je rejoins Mai pour dire aussi que MARX était effaré et récusait catégoriquement l'utilisation qui a été faite de son nom dans "le Marxisme "

    Donc MARX et les régimes actuels se réclamant de l'héritage communiste ; y a comme un malentendu !!!
    Faut bien lire avant l'auteur dans ses oeuvres : et on n'est pas déçu du voyage .




    Dernière modification par robin des bois ; 08/02/2010 à 09h52.

  8. #127
    mai
    mai est déconnecté
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de mai
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Messages
    781

    Par défaut

    donc, la démocratie au viet nam :quand un parti anticapitaliste y aura droit de cité!..

  9. #128
    Habitué du Việt Nam Avatar de sôngdài
    Date d'inscription
    décembre 2009
    Messages
    256

    Par défaut

    Citation Envoyé par mai Voir le message
    donc, la démocratie au viet nam :quand un parti anticapitaliste y aura droit de cité!..
    Bonjour Mai,
    c'est une proposition?? (rire..)
    D'après mes recherches, il y a actuellement l'organisation THDCĐN (rassemblement pour la démocratie à plusieure..;RPD?? )en France avec le journal "Thông luận"
    Welcome to Thong Luan!!
    malheureusement en Vietnamien mais d'après ce que je sais ils peuvent répondre et parlent en français. Bon leur site est "under attack" en permanence, il est rare que l'on puisse y entrer....Ils écrivent depuis les années 1980 et il faut voir comment ils sont détestés par les deux extrêmes: communistes(ici capitalistes "rouges"plutoot) et anti-communistes "pur" et "dure" (en soutenant la méthode "violente").
    J'avoue ma méconnaissance sur Karl Marx. Et à ma connaissance il ya eu très peu d'écrit de sa part sur L'Asie. C'est tout simplement pour mettre accent sur ce que Robin de Bois a mis: un "modèle de démocratie à l'Occidentale", qui n'est pas forcément exportable en l'état vers d'autres régions du Monde .
    C'est pour ça je suis toujours étonné de ceux qui refusent à commenter le coeur de ces faits actuels: (la répression organisée contre l'avis des démocrates afin d'étouffer les opinions divers). je vous rappelle que très peu de sites qui ont un avis libre puissent survivre après des attaques récents des hackers. Il s'agit là une guerre des INFos même sur L'internet et sans rappel, vous savez déjà que les moyens d'étouffer les opinions publiques sont vraiment énormes et très organisés donc au lieu de jouer au jeu de mots, on ferais bien de reconnaitre la nessesité pour la liberté "responsable", celle qui informe ceux qui n'ont pas accès à des sources car ils sont tout simplement derrière les "rideaux de feu" (Firewall). c'est pourquoi Google a décidé de retirer sa part de marché de la CHine!!!!

  10. #129
    mai
    mai est déconnecté
    Amoureux du Viêt-Nam Avatar de mai
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Messages
    781

    Par défaut

    "J'avoue ma méconnaissance sur Karl Marx. Et à ma connaissance il ya eu très peu d'écrit de sa part sur L'Asie"

    1-le problème est que Marx est un philosophe immense et que pour en faire le tour(ce que je n'oserais prétendre )il faut déjà beaucoup d'études
    2-le problème c'est que Marx est l'héritier de l'histoire philosophique occidentale (comme on dit en terme philo :il a renversé l'idéalisme occidental qui va de platon à hegel pour le remettre sur ses pieds mais ce n'étaient pas des pieds asiatiques: il écrit des analyses sur le mode de production du despotisme asiatique dont on devrait tirer quelques fécondités critiques..effectivement je vais tâcher avec le temps je veux dire quand j'aurai le temps .. te les citer )
    3-le probleme c'est qu'il vient aussi d'une tradition judéo chretienne avec la place du messie remplaçant le christ par le prolétariat (voir les ravages de ce messianisme en terrain asiatique où le prolétariat n'existait pas,comme en Russie)
    -le problème c'est que etc...
    -c'est que c'est un philosophe :le premier philosophe dont des politiques ont revendiqué d'être dans l'héritage concret :la praxis .Mais quel est la prophétie retrospéctive de Marx ?:
    « Vint enfin un temps où tout ce que les hommes avaient regardé comme inaliénable devint objet d’échange, de trafic et pouvait s’aliéner.
    C’est le temps où les choses mêmes qui jusqu’alors étaient
    communiquées mais jamais échangées ( données mais jamais vendues ;acquises mais jamais achetées - vertu, amour, opinion, science, conscience, etc. -)où tout enfin passa dans le commerce.
    C’est le temps de la corruption générale,
    de la vénalité universelle, ou, pour parler en termes d’économie politique, le temps où toute chose, morale ou physique, étant devenue valeur vénale, est portée au marché. »
    Karl Marx, Misère de la philosophie , 1847.

    merci pour ton lien je vais regarder.
    Pause quand même pour anh têt(désolée pas de clavier viet)
    Dernière modification par mai ; 10/02/2010 à 23h25.

Page 13 sur 13 PremièrePremière ... 3111213

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
A Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2021 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre