Page 2 sur 8 PremièrePremière 1234 ... DernièreDernière
Affichage des résultats 11 à 20 sur 78

Discussion: Hommage aux Anciens Travailleurs Indochinois réquisitionnés en 1939/1945

  1. #11
    Avatar de thuong19
    Date d'inscription
    septembre 2007
    Localisation
    Corrèze
    Messages
    4 422

    Par défaut

    L'info pour nos compatriotes du Pays par Tuoi Tre Online.



    body{ font: 72.5% "Tahoma"} Người Việt xa quê

    Thứ Bảy, 12/12/2009, 08:09 (GMT+7)
    Lần đầu tiên nước Pháp vinh danh những người lính thợ Việt:
    Tạo nên danh tiếng lúa gạo Camargue
    TT - Buổi lễ tôn vinh chín người Việt đã diễn ra trang trọng và cảm động tại phòng khánh tiết của tòa thị chính thành phố Arles (Pháp) vào ngày 10-12. Họ thuộc trong số ít ỏi những người lính thợ còn sống, dù vào năm 1939 từng có đến 20.000 thanh niên trai tráng người Việt sung lính thợ.

    Thị trưởng thành phố Arles, ông Hervé Schiavetti (phải) tặng huy chương cho một người lính thợ Việt sáng 10-12 - Nguồn: Flickr.com 70 năm trước, những thanh niên trai tráng Việt được chiêu mộ sang Pháp để làm lực lượng sung công trong Thế chiến thứ 2. Lịch sử đẩy đưa để một số không thể trở về quê hương. Nhưng họ đã đem đến cho nước Pháp kỹ thuật trồng lúa nước của người Việt...
    “Các ông đã đem lại cho chúng tôi món quà tuyệt vời nhất. Vùng Camargue giờ đây có 20.000ha lúa nước và đây là thứ lương thực không hề mất giá”. Vị phó chủ tịch Liên đoàn nông dân trồng lúa ở Camargue, miền nam nước Pháp, gửi lời cảm ơn chân tình đến những người Việt từng là lính thợ năm 1939.

    Chào cờ ở trại Venissieux, ảnh chụp năm 1943 - Ảnh của ông Phạm Văn Nhân
    Những người lính thợ làm việc trong xưởng đạn pháo ở Pháp

    Lính thợ Việt Nam cấy lúa ở Camargue - Ảnh của ông VŨ QUỐC PHAN
    Chuyện chưa từng có
    “Các ông đã đem lại cho vùng đất này sự giàu có, chúng tôi xin chân thành cảm ơn vì điều đó” - thị trưởng thành phố Arles, ông Hervé Schiavetti, nói trước cử tọa gồm những người lính thợ, những người bạn Pháp yêu quý Việt Nam trước khi trao huy chương của thành phố cho chín người đàn ông Việt Nam.
    Nhiều phương tiện truyền thông ở Pháp nhìn nhận đây là sự kiện chưa từng có bởi lẽ hơn 60 năm qua, nhiều chính quyền ở Pháp muốn né tránh việc nhìn nhận công sức của những người lính thợ và lính tập Việt Nam đóng góp cho nước Pháp. Ông Gilles Manceron, nhà sử học kiêm phó chủ tịch Liên đoàn Nhân quyền, nói với báo La Provence: “Theo hiểu biết của tôi, đây là lần đầu tiên có một địa phương vinh danh theo cách này. Đây là sự kiện đầu tiên ở nước Pháp. Cho đến lúc này, nước Pháp chỉ giữ thái độ vờ như không biết hoặc khinh bỉ. Con đường dẫn đến việc tôn vinh như ngày hôm nay quả thật là dài và khó khăn”.
    Nhưng sự thật lịch sử không thể chối bỏ. Bởi vẫn còn đó những con người thật việc thật, những hậu duệ của họ và những tư liệu không thể chối cãi. Trong buổi lễ diễn ra ngày 10-12, hầu hết những người đến dự đều đem theo tư liệu hoặc những tấm ảnh thời xưa. Có những người đến không chỉ để chia vui mà còn để tìm hiểu gốc gác cha mình. Chuyên gia tin học Serge Đặng Hà 55 tuổi nhớ lại: “Cha tôi qua đời khi tôi mới lên chín. Tôi phải vào sống trong trại mồ côi. Chỉ đến gần đây tôi mới đặt ra những câu hỏi về gốc gác của cha mình”.

    Những người lính thợ Việt ngồi bên trái lắng nghe thị trưởng Hervé Schiavetti phát biểu tại buổi lễ trao huy chương ở tòa thị chính Arles - Ảnh: Flickr
    Những ngày gian khó
    Câu chuyện của những con người được vinh danh là câu chuyện của một thời trai trẻ đầy nhiệt huyết, ưa khám phá và cả bồng bột. Ông Phạm Văn Nhân, từng là thông dịch viên của nhóm lính thợ, nhớ lại: “Lúc đó tôi thấy hạnh phúc khi được khám phá nước Pháp, đất nước mà tôi chỉ biết qua sách vở. Nhưng khi đặt chân đến Marseille, nơi ở của chúng tôi lại là nhà tù Baumettes”.

    Trong số 20.000 lính thợ được đưa sang Pháp, 1.000 người đã bị chuyển đến Camargue để làm lúa và làm muối. Sau chiến tranh, phần lớn trong số họ hồi hương. Nhưng khoảng 1.000 người đã thiệt mạng trên đường đi và 1.000 người quyết định ở lại nước Pháp vì nhiều lý do. Hiện trong số lính thợ ấy chỉ còn khoảng 100 người sinh sống ở Việt Nam và 10 người còn sống ở Pháp.
    Nhà tù lúc đó vừa xây xong nên được trưng dụng làm chỗ ở tạm cho những người lính thợ trước khi họ được phân chia đi khắp các xưởng vũ khí của Pháp. Cứ sáu người chui rúc trong một buồng giam chật hẹp. Họ bắt đầu vỡ mộng thật sự sau một tháng lênh đênh trên biển, “nằm như cá mòi dưới hầm tàu” từ Việt Nam sang Pháp. Tiếp đó là những tháng ngày bán sức lực trong các xưởng vũ khí độc hại và nguy hiểm. Họ - những người lính thợ Việt Nam - phải làm những công việc nguy hiểm và độc hại nhất trong các công xưởng ấy với mức lương “chỉ bằng 1/10 lương trung bình của công nhân Pháp” (A la mmoire des travailleurs indochinois en France).
    Năm 1941, chiến tranh lan sang châu Á nên nước Pháp mất nguồn cung cấp gạo. Chính phủ Vichy quyết định mở khu trồng lúa ở Camargue và trưng dụng 500 lính thợ Việt. Ông Lê Văn Phu, người từng phải trồng lúa và làm muối ở Giraud, kể lại: “Kẻ thù của chúng tôi không chỉ là muỗi mòng mà còn là sự đói khát, thiếu thốn quần áo, giày vớ và nhất là nỗi nhớ quê nhà”. Thế nhưng, vốn là những nông dân chân chất, họ đã lao vào làm việc và gầy dựng nên những đồng lúa xanh mượt ở Camargue - nơi người Pháp trước đó từng trồng lúa nhưng chỉ nhằm mục đích ngọt hóa các cánh đồng bị nước mặn xâm lấn. Năm 1942, khi có bàn tay những người lính thợ Việt, người ta đã thu hoạch được 180 tấn lúa và hai năm sau lên đến 2.200 tấn.
    Những người lính thợ Việt đã làm thay đổi một vùng quê nước Pháp, nếu không muốn nói là làm giàu cho người dân ở đấy nhưng họ đã không được đối xử và trả công xứng đáng. Đã có những tiếng nói phản ứng từ những người lính thợ giờ đây bước sang tuổi 90. Thậm chí có người như ông Lê Hữu Thọ đã không kịp đến dự lễ tôn vinh vì ông đã qua đời vào tháng 9 vừa qua.
    Tuy vậy bài diễn văn mà ông chuẩn bị để đọc trong buổi lễ đã được con gái ông, bà Myriam Le Hữu, đọc thay cha. Ông Thọ viết: “Giờ đây tôi đã vất hết xuống sông Rhône mọi nỗi oán giận lẫn thất vọng”. Tuy vậy ông không quên nhắc lại những gì mình đã tranh đấu trong những năm cuối đời: “Nhiều người dân Arles đã làm giàu từ lúa gạo. Và cho đến năm nay (2009), cứ đến mùa lễ hội lúa gạo, tôi đều yêu cầu người ta phải nêu tên những người lao động Việt Nam nhưng câu trả lời luôn là “để sang năm tính xem sao’”.
    Ông Thọ đã kịp vất những nỗi buồn xuống dòng sông nước Pháp để thanh thản ra đi. Có lẽ giờ đây nơi chín suối, ông cũng có thể mỉm cười khi thị trưởng Hervé Schiavetti tuyên bố khi trao huy chương: “Đây là sự thừa nhận dù chậm trễ nhưng thật lòng và đích thực”.
    THANH LIÊM tổng hợp

    “Cái đói, cái khát và những nỗi khổ nhục”

    Những người tưởng chừng biết rõ lịch sử Thế chiến thứ 2 hẳn sẽ ngạc nhiên khi biết về sự tham gia của 20.000 lính thợ người Việt và 15.000 lính tập gốc nông dân được huy động để hỗ trợ nước Pháp trong cuộc chiến những năm 1939-1940. (...) Giờ đây chẳng ai còn nhớ về chuyện đó...
    Sau khi Pháp đầu hàng vào tháng 6-1940, chúng tôi, 20.000 người, bị phó mặc trước khi tìm được đường đến vùng Provence và Midi-Pyrénées, nơi khí hậu dễ chịu hơn. Hồi năm 1939, tôi mới 20 tuổi và là một trong những thông dịch của lính thợ. Tôi cũng chịu cùng số phận hẩm hiu của họ: đói khát, nghèo túng, bị sỉ nhục, bị đối xử thậm tệ và bị dằn vặt vì nỗi nhớ quê nhà. Tôi thuộc trong số 10% lính thợ và lính tập người Việt chọn lựa ở lại Pháp. Hơn 1.000 người đã chết ở đất nước này, xa quê hương đất tổ.
    Tôi nhớ vào năm 1938, trước chiến tranh, Pháp nhập mỗi năm 600.000 tấn gạo từ châu Á, trong đó 80% từ Việt Nam. Sau thất bại tháng 6-1940, Pháp cũng mất đi nguồn cung cấp gạo. Vì thế vào năm 1941, chính phủ Vichy đã quyết định tận dụng nguồn lính thợ Việt để làm lúa ở Pháp. Thế là ngay giữa thời chiến, 225 lao động Việt Nam của đại đội 25 được đưa đến Camargue. Họ vốn là những nông dân giỏi ở Việt Nam. Đó là khởi đầu của lịch sử lúa nước tại Camargue.
    (...) Lúa giống thì chúng tôi đi tìm mua ở Piémont (Ý). Những người nông dân Việt đã thuần hóa được số lúa giống đó bằng những kỹ thuật của cha ông mình và đem lại thành công nhanh chóng cho các đồng lúa ở Camargue. Mùa thu hoạch đầu tiên vào tháng 9-1942, chúng tôi làm được 180 tấn trên 50ha. Sang năm 1943, vụ mùa đem về 600 tấn trên 230ha. Sang năm sau là 2.200 tấn từ 800ha. Điều kỳ diệu đó đã kéo dài đến năm 1960 khi nước Pháp tái lập chuyện mua bán gạo với khu vực Đông Nam Á, nơi người ta làm lúa được ba vụ mỗi năm.
    Thế nhưng ở thời Đức chiếm đóng, lúa gạo quý như vàng. Thời đó người ta đổi 1kg lúa lấy 50kg ximăng. Nhiều người dân Arles đã giàu lên từ vài hecta đất trồng lúa. Thế mà đến ngày hôm nay, mỗi dịp lễ hội lúa gạo ở Arles vào tháng chín, chẳng ai chịu nhớ ơn hoặc trả lại công bằng cho những người đồng hương của tôi đã đem lại tiếng thơm cho vùng Camargue. Việc thừa nhận chính thức đó là chuyện quá dễ làm. Nó vinh danh cho vùng đất này và càng góp phần gìn giữ tình bằng hữu Pháp - Việt”.
    (Trích từ cuốn sách Hành trình của một ông quan bé của ông Lê Hữu Thọ
    - NXB L’Harmattan, 1996)
    ________________
    Pierre Daum - người chọn sự thật lịch sử
    Câu chuyện về những người lính thợ và lính tập đến từ Việt Nam đã được “xới” lại ở Pháp mạnh mẽ hơn kể từ sau cuốn sách thể loại điều tra của nhà báo Pháp Pierre Daum xuất bản hồi tháng 5-2009 (NXB Solin).

    Nhà báo Pháp Pierre Daum Nhà báo tự do 43 tuổi này tình cờ phát hiện câu chuyện những người lính thợ Việt khi ông đến Arles làm một phóng sự năm 2004. Từ đó ông thu thập tư liệu và tìm gặp nhân chứng tại Pháp lẫn Việt Nam.
    Tổng cộng 11 người ở Pháp và 14 người ở Việt Nam đã xuất hiện trong cuốn Những người bị cưỡng bức nhập cư - những người lính thợ Đông Dương tại Pháp, 1939-1952. Ông muốn sự thật lịch sử phải được nhìn nhận đúng.
    Trong buổi lễ tại Arles, nhà báo - nhà văn Pierre Daum cũng có buổi trò chuyện quanh cuốn sách của mình. Ông nhấn mạnh: “Đây là lần đầu tiên một lãnh đạo chính trị ở nước Cộng hòa Pháp nhìn nhận trang đen tối đó của lịch sử đô hộ thuộc địa”.
    T.LIÊM

  2. # ADS
    Circuit publicitaire
    Date d'inscription
    Toujours
    Localisation
    Monde des annonces
    Messages
    Plusieurs
     

  3. #12
    Habitué du Việt Nam Avatar de hoa lan
    Date d'inscription
    novembre 2006
    Localisation
    Ile de France
    Messages
    384

    Par défaut événements

    Bonjour à vous,
    Merci thuong19 pour cette série de suite...
    H.L

  4. #13
    Repose en paix Avatar de Agemon
    Date d'inscription
    novembre 2005
    Localisation
    Médoc
    Messages
    1 982

    Par défaut

    J'ai été absent pour des problèmes de santé. Je n'ai pas pu suivre les évènements.
    Merci à Thuong19 et à tous les intervenants pour les photos et liens.
    Pendant que j'y suis, un grand Merci à Monsieur le Maire d'Arles.
    Merci à Pierre Daum pour ces courriels.

    C'était très émouvant.

    Il ne reste plus maintenant qu'à oeuvrer pour une reconnaissance nationale.
    .............. Ceci est une autre paire de manches !
    [LEFT][COLOR=#c0504d]Et si vous venez faire un tour chez moi ! [/COLOR][/LEFT]
    [COLOR=#c0504d][COLOR=#c0504d][SIZE=3][FONT=Calibri]- [/FONT][/SIZE][/COLOR][URL="http://khmercanada.voila.net/Tapa/tapa7.htm"][B]VIÊT NAM MẾN YÊU.[/B][/URL] [/COLOR]

  5. #14
    Avatar de thuong19
    Date d'inscription
    septembre 2007
    Localisation
    Corrèze
    Messages
    4 422

    Par défaut

    Citation Envoyé par Agemon Voir le message

    ....Il ne reste plus maintenant qu'à oeuvrer pour une reconnaissance nationale.
    .............. Ceci est une autre paire de manches !
    Salut Agemon,
    J'espère que tes problèmes de santé font partie du passé maintenant.
    Les manches, tu as raison, il faudra les retrousser pour espérer une reconnaissance nationale. Mais ayons confiance en la sagesse de nos gouvernants.... en leur forçant la main !


    A Arles,il manquait deux travailleurs ONS Thin et Doan encore en vie pour le bonheur de leurs proches. Ces deux anciens travailleurs indochinois réquisitionnés, contrairement aux 10 présents à la Mairie d'Arles ne parlaient pas français à l'époque et n'étaient donc ni interprètes ni cadres. Ils étaient simples ONS.
    Je représentais Thin que des problèmes de santé rendent intransportable. A 95 ans il a beau avoir toute sa tête, il est cloué sur sa chaise roulante.
    Ses filles m'ont donc remis une lettre pour le Maire d'Arles que j'ai lue publiquement à la conférence du Mercredi soir.
    Avec l'accord de ses enfants, je poste cette lettre ici.


    Monsieur le Maire
    Hôtel de Ville
    Place de la République
    13200 ARLES




    Monsieur le Maire, Je vous remercie d’avoir invité mon père Monsieur Kieu Thin pour la cérémonie d’hommage aux travailleurs indochinois. Il est âgé de 95 ans et ne peut plus se déplacer. Il est parti du port d’Haiphong en décembre 1939, a fêté le Têt à Singapour, a traversé l’Océan Indien, le canal de Suez et puis la Méditerranée pour se retrouver à Marseille en janvier 1940. Il a laissé sa mère à Phu Mi (village de la région de Danang) après lui avoir remis 40 piastres, prix de son « engagement volontaire ». Il a fondé une famille à Tulle et a travaillé jusqu’en janvier 1981 comme chauffeur dans une entreprise de travaux publics. Il est revenu au Viet Nam en Février 1994 accompagné de sa fille et de sa petite fille, 55 ans après l’avoir quitté. Lorsqu’il est retourné dans son pays d’origine, il parlait à tous les vietnamiens de « chez moi, là bas en France », il a toujours considéré qu’il était le fils du pays où il vit, celui où il a construit sa famille, où il a posé ses valises et planté ses racines. Il est ensuite revenu 6 fois au Viet Nam, avec ses enfants ou avec ses amis tullistes, il a visité ce pays qu’il ne connaissait pas, du Nord au Sud, de Hanoi à Saigon, en passant par son village de Phu Mi, racontant toujours son histoire à tous ceux qui l’interrogeaient. Il a appris le français sur les chantiers avec les immigrés italiens, espagnols, portugais, marocains ou yougoslaves, ceux là que nous avons souvent accueillis chez nous, dans notre famille lorsqu’ils étaient dans la détresse ou dans la peine. A Tulle, tout le monde le connaît, il a longtemps été dirigeant de notre équipe de rugby. Sa petite fille, Magali, est adjointe au maire de Tulle. Mon père est très honoré de la reconnaissance que vous lui témoignez et à travers lui à tous les travailleurs indochinois qui ont, avec des milliers d’autres immigrés, construit notre pays, leur pays d’adoption, « chez moi, là bas en France » comme il dit, Phàp (France en vietnamien). Avec mes plus cordiales salutations.
    Quant à Doan , 2 journalistes de Sud Ouest étaient venus l'nterviewer chez lui à Blanquefort.
    un extrait de l'article de Sud Ouest :
    ....Nicolas Ong, petit-fils de travailleur indochinois rencontré à Bordeaux, estime que sur les 22 derniers survivants, seuls 11 acceptent de parler. Il indique qu'un vieux monsieur, qui fut ouvrier, réside toujours dans le Médoc.
    Le lendemain après-midi, au deuxième étage d'une résidence paisible, Doan T., 92 ans, se prépare à faire des courses. Nous sonnons. Il ne répond pas. Nous insistons. Chevelure blanche et lunettes fines. « Ça ne sert à rien de parler de ça. C'est trop loin. » Sourire poli, il claque la porte.
    Auteur : Yann Saint-Sernin et Willy Le Devin
    SUD OUEST | Dimanche 06 Décembre 2009
    nb: Nicolas Ong est membre de Forumviêtnam

    ma réponse envoyée au journal aux deux journalistes:
    Bonjour,
    Je m'appelle Thuong, je suis un ami de Doan.
    Je présente mes excuses auprès des journalistes venus l'interroger
    Il est souvent difficile pour les anciens travailleurs indochinois recrutés de force pour venir soutenir l'effort de guerre contre l'Allemagne de parler de cette période de leur vie, tant elle a été pénible pour la plupart d'entre eux.
    Et s' ils sont restés en France malgré leur souffrance, c'est que bien souvent c'est l'âme soeur rencontrée ici et qui elle, ne se soucie pas du qu'en dira-t-on qui les a persuadés de rester en France en fondant une famille à plus de 10000kms de leurs rizières natales.
    Je remercie comme Françoise, Joel Pham, mais aussi Pierre Daum pour leur perspicacité à faire connaître l'histoire de ces hommes.
    L'histoire de Doan, elle est ici, un peu brève malheureusement , (je n'ai pu l'interroger que quelques heures avec son ami Thin à Tulle):

    http://www.forumvietnam.fr/forum-vie...html#post89978

    Merci à Yann Saint Cernin et Willy le Devin pour cet excellent article.

    Alors Thin et Doan, invités à Arles, vous n'y étiez pas, mais vos compagnons d'infortune vous ont bien représentés.



    Thin et Doan,

  6. #15
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de robin des bois
    Date d'inscription
    décembre 2005
    Messages
    5 105

    Par défaut

    Dans le contexte politique actuel français, où la conjonction des éléments suivants est tout sauf l'effet du hasard :

    - politique d'accueil des immigrés en France
    - les " mariages gris " de M.Besson
    - le débat sur " l'identité nationale" si cher à notre Président et à celui du F.N.

    cette lettre des enfants de M.THIN situe la réalité de l'Histoire à un tout autre niveau, plein de dignité et de respect mutuel.

    C'est une magnifique réponse de personnes :
    - qui ont été directement concernées par le sujet au cours de décennies très récentes, aux Français d'aujourd'hui.
    - et qui ont chèrement acquis le droit de se dire Français


    Monsieur le Maire,

    Je vous remercie d’avoir invité mon père Monsieur Kieu Thin pour la cérémonie d’hommage aux travailleurs indochinois. Il est âgé de 95 ans et ne peut plus se déplacer. Il est parti du port d’Haiphong en décembre 1939, a fêté le Têt à Singapour, a traversé l’Océan Indien, le canal de Suez et puis la Méditerranée pour se retrouver à Marseille en janvier 1940. Il a laissé sa mère à Phu Mi (village de la région de Danang) après lui avoir remis 40 piastres, prix de son « engagement volontaire ». Il a fondé une famille à Tulle et a travaillé jusqu’en janvier 1981 comme chauffeur dans une entreprise de travaux publics. Il est revenu au Viet Nam en Février 1994 accompagné de sa fille et de sa petite fille, 55 ans après l’avoir quitté. Lorsqu’il est retourné dans son pays d’origine, il parlait à tous les vietnamiens de « chez moi, là bas en France », il a toujours considéré qu’il était le fils du pays où il vit, celui où il a construit sa famille, où il a posé ses valises et planté ses racines. Il est ensuite revenu 6 fois au Viet Nam, avec ses enfants ou avec ses amis tullistes, il a visité ce pays qu’il ne connaissait pas, du Nord au Sud, de Hanoi à Saigon, en passant par son village de Phu Mi, racontant toujours son histoire à tous ceux qui l’interrogeaient. Il a appris le français sur les chantiers avec les immigrés italiens, espagnols, portugais, marocains ou yougoslaves, ceux là que nous avons souvent accueillis chez nous, dans notre famille lorsqu’ils étaient dans la détresse ou dans la peine. A Tulle, tout le monde le connaît, il a longtemps été dirigeant de notre équipe de rugby. Sa petite fille, Magali, est adjointe au maire de Tulle.
    Mon père est très honoré de la reconnaissance que vous lui témoignez et à travers lui à tous les travailleurs indochinois qui ont, avec des milliers d’autres immigrés, construit notre pays, leur pays d’adoption, « chez moi, là bas en France » comme il dit, Phàp (France en vietnamien).

    Avec mes plus cordiales salutations.
    Dernière modification par robin des bois ; 15/12/2009 à 08h27.

  7. #16
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Ti Ngoc
    Date d'inscription
    décembre 2007
    Messages
    6 121

    Par défaut

    Bonjour forumeurs(ses) de Forum vietnam,

    j'ai assisté jeudi 10 décembre à la cérémonie d'hommage aux travailleurs indochinois envoyés en Camargue entre 1939 et 1945.
    ce fut un moment d'une intense émotion pour beaucoup d'entre nous, je remercie vivement Pierre Daum (grâce à son enquête sur le riz en camargue, ce travail de mémoire a pu avoir jour), Myriam Le Huu Tho (fille de Le Huu Tho auteur de l'ouvrage "itinéraire d'un petit mandarin") coorganisatrice de ces deux journées,Joel Pham, Gilles Manceron, Richard Trinh, Monsieur le maire d'Arles, nos aînés, tous les participants ainsi que leurs familles
    je remercie également Mr PHam Van Nhan et Mr Richard Trinh qui m'ont remis leur lettre lue lors de la cérémonie et qui ont bien accepté que je la poste ici sur Forum Vietnam.


    discours de Mr Pham Van Nhan:

    "Monsieur le maire, Mesdames, Messieurs

    Si je me permets de prendre la parole devant vous, monsieur le maire et devant cette assemblée, c'est pour vous exprimer ma profonde gratitude envers vous.
    lorsque je me suis engagé en 1939 comme interprète pour les ouvriers non spécialisés embarqués pour la France, j'étais heureux à l'idée de découvrir ce beau pays que je ne connaissais qu'à travers les livres.

    Hélas!à notre arrivée à Marseille en décembre, notre camp d'accueil est la prison des Beaumettes...Ensuite la vie dans les camps à St Chamond, puis à Vénissieux, m'a vite fait déchanter.

    La vie était très dure pour mes compatriotes dans les camps en général, dans les usines à mélanger la poudre, ou en Camargue pour rammasser le sel ou faire pousser le riz.

    Et puis tout cela s'est terminé, nous avons fait notre vie, certains sont restés en France, les autres sont retournés au Pays pour y subir d'autres calvaires....

    Et plus personne n'a parlé de nous, quand Mr Pierre Daum a publié "Immigrés de Force" ... un ouvrage remarquable par sa documentation, ses souvenirs recueillis auprès de ces anciens travailleurs encore vivants tant en France qu'au fin fond du Vietnam...

    Grâce à lui la presse en parle, le journal télévisé diffuse des reportages sur ces anciens Travailleurs indochinois pendant la 2ème guerre.

    Et aujourd'hui, ... Vous, Monsieur le Maire d'Arles,un élu de la République Française, vous nous invitez pour rendre hommage à nos camarades qui ont été envoyés travailler en Camargue et qui ont ainsi contribué à accroître la richesse de votre belle région.

    Ces hommes étaient des Ouvriers non spécialisés pour fabriquer des armes, mais ils étaient spécialisés dans la culture du riz, ce qu'ils faisaient depuis des millénaires.

    Parmi eux, j'aimerai citer le nom de mon ami Mr Vu Quoc Phan qui aurait tellement aimé être avec nous aujourd'hui.
    Malheureusement sa santé l'empêche de se déplacer.
    C'est lui qui a sélectionné les 250 ouvriers constituant le 1er détachement de Camargue.
    S'il avait été là, il vous aurait raconté sa visite en Camargue en Septembre 1942 avec le Commandant Toudet... venus fêter la prmière récolte de riz indochinois en Camargue.

    Il m'a dit au téléphone il y a quelque jours, que... à ses yeux le geste que vous accomplissez aujourd'hui c'est comme si vousreconnaissez le mérite des Travailleurs Indochinoismalmenés dans les camps à Sorgue, à Bergerac, à Toulouse, à Bordeaux et dans d'autres villes.

    Au nom de mon ami Vu Quôc Phan et de tous ces ouvriers qui ne sont pas présents, je vous dis Monsieur Le maire, un TRES GRAND MERCI.
    PHAM VAN NHAN



    Pham Van Nhan (Cinéaste) et Pierre Daum

    Dernière modification par thuong19 ; 16/12/2009 à 07h11. Motif: photo


  8. #17
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Ti Ngoc
    Date d'inscription
    décembre 2007
    Messages
    6 121

    Par défaut

    je retranscris ici le discours de Mr RICHARD TRINH:

    "Monsieur le Maire d'Arles, Mesdames, Messieurs...

    C'est avec beaucoup d'émotion que je prends la parole aujourd'hui devant vous.
    Je m'appelle Richard TRINH, et autour de moi mes deux frères Claude et Fabrice

    Notre père est né à l'époque de la première guerre mondiale, dans ce qui s'appelait autrefois l'Indochine sous protectorat français.
    Il s'appelait TRINH XUÂN BÔ . Issu d'une famille de 11 enfants, il était le troisième fils.

    Notre père était sujet français-protectorat oblige- Cela signifiait en vérité qu'il ne jouissait d'aucun droit dont bénéficiaient les "vrais" citoyens français:
    Ni droit de vote, ni droit d'association, ni carte d'identité.

    Maîtrisant parfaitement le français, à l'oral comme à l'écrit, il connaissait toutes les oeuvres de nos grands écrivains.
    C'est alors qu'éclate la seconde guerre mondiale. Le gouvernement français ordonne la réquisition,20 000 indochinois parviendront en France jusqu'en juin 1940.

    Notre père sera volontaire, il voit en effet dans la réquisition la possibilité de s'émanciper du carcan colonial où les autochtones, aussi cultivés soient ils, n'ont droit qu'à des des strapontins dans l'administration ou dans les affaires.

    Il Embarque pour la France à Saïgon le 4 mai 1940.
    Comme tous ses camarades, il porte un matricule, le sien sera:ZAJ 65
    Il arrive en France le 6 juin 1940, 11 jours avant l'armistice.
    Incorporé dans la 73ème compagnie, ce sera la dernière à venir en France.
    Il est tout d'abord affecté à poudrerie de Saint Chamas.

    Au printemps 1942, la société agricole de la basse Camargue, principale exploitante du sel autour deSalin de Giraud manque de main d'oeuvre.
    La compagnie de notre père est alors envoyée en Camargue .

    c'est là que ces homme vivront des situations terribles à l'entretien des marais salants et à la récolte du sel.

    Voilà ce qu'a écrit Pierre Angéli commandant de la 73 ème compagniel , celle justement dans laquelle se trouvait notre père:
    je cite:

    " Aux salins de Giraud et du Relais, deux, puis quatre compagnies, dont la 73, firent plusieurs récoltes du sel, dans des conditions de vie extrêment pénibles.

    L'été, le soleil produisait une réverbération intense sur les collines de sel d'un blanc immaculé; nul travailleur ne perçut les lunettes noires indispensables sur les salines à cette saison.

    L'hiver le vent glacial soufflait librement à travers la plaine de Camargue, perçant les vêtements les plus chauds; mais le travail continuait quand même e l'employeur ne se résolut jamais à doter les Indochinois des bottes en caoutchouc qu'il avait en magasin et que tous les travailleurs européens de l'usine avaient reçues.
    Le travail continuait dans l'eau glaciale où il fallait patauger toute la journée.
    Les rapports indignés des commandants de compagnie se succédèrent pendant deux années, mais les trois dernières compagnies ne furent soustraites à cette malheureuse vie qu'en décembre 1943.
    Certains travailleurs sont allés jusqu'à la mutilation pour ne plus retourner travailler."

    Notre père étant affecté à l'encadrement de sa compagnie, à Faraman , ne s'est donc pas retrouvé directement exposé à ces terribles conditions de travail sur les salines.
    Dans cette misère, bien heureusement, la vie peut aussi offrir du bonheur, et notre père rencontra la fille du maraîcher deFaraman, cette jeune femme Flavienne devint notre mère.
    Un seul resta à Salin de Giraud notre père
    Mes frères et moi, nous sommes devenus les petits "chinois" de Faraman Faraman.

    Vous comprendrez bien mesdames, messieurs, l'importance extraordinaire que revêt pour nos pères et leurs mémoires, tous les enfants de travailleurs indochinois, présents dans la salle (et je sais qu'ils sont nombreux!), pour mes frères et moi même cette cérémonie que nous sommes en train de vivre aujourd'hui.

    Dans les mois qui viennent la mairie et son équipe chargée du devoir de mémoire inaugureront, à Salin de Giraud, un lieu qui portera le nom de "Travaillleurs indochinois" rappelant de façon définitive le passage de ces hommes en terre de Camargue.

    Voilà pourquoi au nom de nos pères et de tous les enfants des travailleurs indochinois, nous tenons à remercier du fond du coeur la mairie d'Arles, et à travers elle son maire, Hervé Schiavetti, avec qui nous entretenons des liens d'amitiés de longue date, ainsi que son équipe avec laquelle nous avons travaillé en étroite collaboration pour l(organisation de cette émouvante cérémonie.
    En effet par cette prise de position courageuse en faveur des travailleurs indochinois qui ont travaillé sur votre commune, vous devenez monsieur le maire, le premier élu de France à reconnaître officiellement cette page sombre d'un passé colonial de notre pays.
    Nous souhaitons ardemment que votre geste serve d'exemple aux nombreuses autres villes dans lesquelles se sont aussi trouvés des milliers de travailleurs indochinois pendant la deuxième guerre mondiale.

    MERCI

    RICHARD TRINH



  9. #18
    Habitué du Việt Nam Avatar de brimaz
    Date d'inscription
    septembre 2008
    Messages
    592

    Par défaut

    Merci à Ti Ngoc et Thuong pour ces précieux témoignages, documents et compte-rendus.
    @ Ti Ngoc, question de date : 1914-1945 ou 1939-1945 stp ?

  10. #19
    Le Việt Nam est fier de toi Avatar de Ti Ngoc
    Date d'inscription
    décembre 2007
    Messages
    6 121

    Par défaut

    oups, tu as raison d'avoir relevé cette erreur,
    c'est bien 1939 -1945
    je vais corriger.
    merci Brimaz.


  11. #20
    Jeune Viêt Avatar de cooldad07
    Date d'inscription
    juillet 2009
    Messages
    109

    Par défaut

    bonsoir,
    je pense qu'il serait bien aussi de faire ce " devoir de mémoire" ici, j'allais dire "au pays" ( que les vietnamiens me pardonnent, mais je m'y sens si bien), car quand j'en ai parlé à mon amie Nga, qui est pourtant instruite et érudite, elle m'a avoué qu'elle ne connaissait pas cette période de l'histoire de son pays, et qu'il n'en ait rien dit dans les livres d'histoire !
    c'est quand même un comble que l'on n'enseigne pas ce fait dans le pays d'où sont originaires tant d'hommes qui ont été expatriés malgré eux, emmenés de force dans un pays, et soumis à des "travaux forcés" !!!!!
    mais cela est-il si inimaginable que ça !!!!
    cooldad07

Page 2 sur 8 PremièrePremière 1234 ... DernièreDernière

Informations de la discussion

Utilisateur(s) sur cette discussion

Il y a actuellement 1 utilisateur(s) naviguant sur cette discussion. (0 utilisateur(s) et 1 invité(s))

Les tags pour cette discussion

Règles de messages

  • Vous ne pouvez pas créer de nouvelles discussions
  • Vous ne pouvez pas envoyer des réponses
  • Vous ne pouvez pas envoyer des pièces jointes
  • Vous ne pouvez pas modifier vos messages
  •  
A Propos

Forumvietnam.fr® - Forum vietnam® est le 1er Forum de discussion de référence sur le Vietnam pour les pays francophones. Nous avons pour objectif de proposer à toutes les personnes s'intéressant au Viêt-Nam, un espace de discussions, d'échanges et d'offrir une bonne source d'informations, d'avis, et d'expériences sur les sujets qui traversent la société vietnamienne.

Si vous souhaitez nous contacter, utilisez notre formulaire de contact


© 2021 - Copyright Forumvietnam.fr® - Tous droits réservés
Nous rejoindre